K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Tôi bước qua hàng ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lục đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngoài ra, lớp học có cái gì đó khác thường và trang...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Tôi bước qua hàng ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lục đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngoài ra, lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả, là trông thấy ở phía cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng ngồi lặng lẽ như chúng tôi, cụ già Hô-de, trước đây là xã trưởng với cái mũ ba sừng, bác phát thư trước đây, và nhiều người khác nữa.

Dựa vào đoạn văn trên kết hợp với cảm nhận của riêng em, viết đoạn văn (7 đến 10 dòng) miêu tả hình ảnh người thầy giáo trong buổi học này.

2

Bạn tham khảo :

Thầy ấy khá nghiêm khắc . giống như những giáo viên . Nhưng lại có một tấm long bao dung . Yêu các em . Và yêu tổ quốc .Truyền dạy cho các em các bài học bổ ích . Nhưng hôm nay thầy ấy lại trở thành một người khác .   Ngày hôm đó câu ấy gặp bao nhiêu là chuyện bất ngờ đã xãy ra với cậu ấy .Hôm nay thầy ấy rất dễ dãi với cậu ấy . Cậu ấy đã đến muộn nhưng thầy không la máng hay trách móc .Trên người thầy  ấy còn vận y phục . Chỉ khi những ngày diệp lễ thầy mới mang .Thầy giáo mặc trên mình một chiếc áo rất trang trọng . Đó là chiếc áo rơ -đanh -gốt màu xanh lục ,diềm lá sen gấp nếp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu . Như coi rằng đây chính là ngày buổi học cuối cùng . Coi trọng buổi học đấy . Khoảnh khắc cuối buổi như là khoảnh khắc chia tay rất nhiều cảm súc .  Nhưng khoảnh khắc bất ngờ nhất đó chính là khi thầy thông báo đây chính là buổi học cuối cùng . 

17 tháng 2 2021

https://www.google.com/search?q=D%E1%BB%B1a+v%C3%A0o+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+tr%C3%AAn+k%E1%BA%BFt+h%E1%BB%A3p+v%E1%BB%9Bi+c%E1%BA%A3m+nh%E1%BA%ADn+c%E1%BB%A7a+ri%C3%AAng+em%2C+vi%E1%BA%BFt+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+(7+%C4%91%E1%BA%BFn+10+d%C3%B2ng)+mi%C3%AAu+t%E1%BA%A3+h%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+th%E1%BA%A7y+gi%C3%A1o+trong+bu%E1%BB%95i+h%E1%BB%8Dc+n%C3%A0y.&oq=D%E1%BB%B1a+v%C3%A0o+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+tr%C3%AAn+k%E1%BA%BFt+h%E1%BB%A3p+v%E1%BB%9Bi+c%E1%BA%A3m+nh%E1%BA%ADn+c%E1%BB%A7a+ri%C3%AAng+em%2C+vi%E1%BA%BFt+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+(7+%C4%91%E1%BA%BFn+10+d%C3%B2ng)+mi%C3%AAu+t%E1%BA%A3+h%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+th%E1%BA%A7y+gi%C3%A1o+trong+bu%E1%BB%95i+h%E1%BB%8Dc+n%C3%A0y.&aqs=chrome..69i57&sourceid=chrome&ie=UTF-8

    Tôi bước qua ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngoài ra, lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả, là trông thấy...
Đọc tiếp

    Tôi bước qua ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngoài ra, lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả, là trông thấy ở phía cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi, cụ già Hô-de, trước đây là xã trưởng với cái mũ ba sừng, bác phát thư trước đây, và nhiều người khác nữa.

          Ai nấy đều có vẻ buồn rầu; và cụ Hô-de mang theo quyển tập đánh vần cũ đã sờn mép để mở rộng trên lòng, cặp kính lớn đặt ngang trang sách.

                                      (Trích Buổi học cuối cùng, An-phông-xơ Đô-đê)

Câu hỏi: Việc cụ Hô-de và dân làng đều tập trung đến lớp học của thầy Ha-men nói lên được điều gì?

(P/s: Giúp mình với nhé, đang cần gấp ạ!)                     

 

 

2
26 tháng 6 2023

Nói lên sự trân trọng tiếng nói chữ viết của dân tộc của bất kì ai là luôn luôn bất diệt, ở trong tim họ ai cũng luôn có một tinh thần yêu nước luôn rực trào mỗi khi mảnh đất quê bị xâm chiếm. Và khi buộc phải thay đổi tiếng nói của chính mình thì họ càng thấy yêu thương tiếng nói dân tộc hơn, ai ai cũng tập trung đến lớp học.

Việc cụ Hô-đe và dân làng đều tập trung đến lớp học cho thấy họ là người có tình yêu nồng cháy với tiếng nói dân tộc của mình. Họ nhận thức được rằng đất nước đang bị xâm lăng và có thể sẽ không còn được nghe tiếng nói dân tộc nữa mà thay vào đó là ngôn ngữ của kẻ xâm lăng. 

 Phó từ:

+ đã: chỉ quan hệ thời gian

+ mới: chỉ quan hệ thời gian

+ vào: chỉ kết quả - hướng

 Bài 3: Đọc kĩ đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:​“Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc. ​Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ...
Đọc tiếp

 

Bài 3: Đọc kĩ đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

​“Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc. 

​Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên”.

 ​​​(Trích Bức tranh của em gái tôi, Tạ Duy Anh, Ngữ văn 6, tập 2)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

b. Xác định ngôi kể của đoạn trích. Giá trị của ngôi kể?

c. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

d. Theo em, vì sao nhân vật tôi lại “luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài”?

 

1
19 tháng 2 2021

a, 

PTBD: biểu cảm

b, 

ngôi thứ nhất

tác dụng: giúp cho nhân vật bộc lộ rõ nét được tâm trạng của mình

c,

nội dung: nhân vật cảm thấy buồn vì không tìm thấy một tài năng gì ở bản thân so với em gái

d, 

vì nhân vật chưa thực sự hiểu mọi người trong nhà, chưa khai thác tài năng của bản thân nên cảm thấy như vậy

                 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:          “Tôi bước qua hàng ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lục đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngoài...
Đọc tiếp

                 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          “Tôi bước qua hàng ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lục đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngoài ra, lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả, là trông thấy ở phía cuối lớp,, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng ngồi lặng lẽ như chúng tôi, cụ già Hô-de, trước đây là xã trưởng với cái mũ ba sừng, bác phát thư trước đây, và nhiều người khác nữa.

(Ngữ văn 6, tập 2, trang 52)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác văn bản.

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn văn trên

Câu 3: Tại sao nhân vật “tôi” cảm thấy “lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng”?

Câu 4: Tìm và xác định ý nghĩa của phó từ trong câu:“Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lục đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng”

Câu 5: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về thầy giáo Ha-men (khoảng 8-10 câu). Trong đó có sử dụng một phép so sánh.

Gợi ý: 

+ Về hình thức: Viết lùi 1 ô và kết thúc đoạn bằng dấu chấm

                           Theo đúng bố cục 3 phần: MĐ, TĐ, KĐ

                          Đảm bảo về số lượng câu, có yêu cầu tiếng việt.

+Về nội dung:

          MĐ: Giới thiệu nhân vật thầy Ha-men(nằm tác phẩm, tác giả nào?)

                 Cảm nghĩ chung về nhân vật

         TĐ: Nêu cảm nghĩ về: Ngoại hình

                                            Trang phục

                                            Lời nói

                                           Hành động……………..

       KĐ: Đánh giá chung nhân vật thầy Ha-men

              Bài học bản thân

0
ĐỀ BÀI: I.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Buổi sáng tôi mặc áo đi giày                  ra đứng ngoài đường Gió thổi những bông nứa trắng bên sông Mùi tóc khô còn thơm lúa mùa qua Bầy chim sẻ đậu trước sân nhà Những đứa trẻ đứng nhìn ngấp nghé Tôi yêu đất nước này như thế Mỗi buổi mai Bầy chim sẻ ngoài sân Gió mát...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI: I.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Buổi sáng tôi mặc áo đi giày                  ra đứng ngoài đường Gió thổi những bông nứa trắng bên sông Mùi tóc khô còn thơm lúa mùa qua Bầy chim sẻ đậu trước sân nhà Những đứa trẻ đứng nhìn ngấp nghé Tôi yêu đất nước này như thế Mỗi buổi mai Bầy chim sẻ ngoài sân Gió mát và trong Đường đi đầy cỏ may và muộng chuộng Tôi vẫn sống      vẫn ăn         vẫn thở              như mọi người Đôi khi chợt nhớ một tiếng cười lạ Một câu ca dao buồn có hoa bưởi hoa ngâu Một vết bùn khô trên mặt đá Không có ai chia tay Cũng nhớ một tiếng còi tàu. Mẹ tôi thức khuya dậy sớm Năm nay ngoài năm mươi tuổi Chồng chết đã mười mấy năm Thuở tôi mới đọc được i tờ Mẹ thương tôi mẹ vẫn tảo tần Nước sông gạo chợ Ngày hai buổi nhà không khi nào vắng người đòi nợ Sống qua ngày nên phải nghiến răng Cũng không vui nên mẹ ít khi cười Những buổi trưa buổi tối Ngồi một mình hay khóc Vẫn thở dài mà không nói ra Thương con không cha Hẩm hiu côi cút Tôi yêu đất nước này xót xa Mẹ tôi nuôi tôi mười mấy năm không lấy chồng … Mẹ thương con nên cách trở sông đò Hàng gánh nặng phải qua cầu xuống dốc Đêm nào mẹ cũng khóc Đêm nào mẹ cũng khấn thầm Mong con khôn lớn cất mặt với đời Tôi yêu đất nước này khôn nguôi” Trích “Bài thơ của một người yêu nước mình”_ Trần Vàng Sao. 19/12/1967 Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0,5 điểm) Câu 2. Tình yêu của tác giả gắn liền với ký ức tuổi thơ như thế nào?(0.5 điểm) Câu 3. Trong những ký ức đó, hình ảnh nào thân thương nhất ? Vì sao ?(1 .0 điểm) Câu 4. Điều người Mẹ trong đoạn thơ mong ước nhất là gì ? Vì sao người Mẹ lại có mong ước đó ?(1.0 điểm)

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:                Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còn còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại trong lời người họ nội của tôi nói. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

                Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còn còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại trong lời người họ nội của tôi nói. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.

(Sách giáo khoa Ngữ văn 8 , tập 1)

a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

b. Chỉ ra các yêu tố miêu tả trong đoạn trích và nêu tác dụng của những yếu tố ấy.

0
Đề 1.I. Đọc hiểu (4,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hèTỏa nắng xuống lòng sông lấp loángChẳng biết nước có giữ ngày, giữ thángGiữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi?Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!Tôi giữ mãi mối tình mới mẻSông của quê hương, sông của tuổi trẻSông...
Đọc tiếp

Đề 1.
I. Đọc hiểu (4,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu
(Trích Nhớ con sông quê hương, Tế Hanh, Lòng miền Nam, NXB Văn nghệ, 1956)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra hai từ láy có trong đoạn trích.
Câu 3 (0,5 điểm): Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói về vẻ đẹp của con sông trong bốn dòng đầu.
Câu 4 (0,5 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: “Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ” và biết nó
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng sau:
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
 

2
3 tháng 7 2021

BN THAM KHẢO ĐÁP ÁM Ở ĐÂY Ạ

https://thi.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-mon-van-vao-lop-10-tinh-hung-yen-2021-c29a62925.html

3 tháng 7 2021

Ơ em cũng ở Hưng Yên à?

1. PTBD: Biểu cảm

2. 2 từ láy: lấp loáng, mới mẻ

3. ''xanh biếc'': gợi lên hình ảnh một con sông hiền hòa, xinh đẹp

''nước gương soi tóc'' : nhân hóa ''soi'' ''tóc'' hàng tre, dòng sông đẹp như và sáng như gương, có thể nhìn rõ những hàng tre

''tâm hồn'' so sánh với ''buổi trưa hè'': tâm hồn trong sáng và tình yêu quê hương tha thiết

''tỏa'': bày tỏ mong muốn yêu hết dòng sông quê hương

4. TôiCN// giữ mãi mối tình mới mẻVN 

Đây là câu đơn

5. BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy tâm hồn trong sáng, yêu quê hương và tràn đầy sức sống của tác giả, cho thấy những tình yêu quê hương được vun đắp

Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới :Cái áo của baTôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đó...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới :

Cái áo của ba

Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.

Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đó chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. Khi cần tôi có thể mở khuy và xắn tay áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba… Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là "chú bộ đội". Có bạn hỏi: "Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?" "Mẹ tớ may đấy!" - Tôi hãnh diện trả lời.

Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của ba.

Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi.

PHẠM HẢI LÊ CHÂU

a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài.

b) Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn.

1
6 tháng 5 2018

a) - Mở bài: Tôi có một… màu cỏ úa.

- Thân bài: Chiếc áo sờn vai… quân phục cũ của ba.

- Kết bài: Mấy chục năm… cả gia đình tôi.

b) Các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn:

- Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non.

- Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục.

- Gọn gàng như một chú bộ đội.

- Chững chạc như một anh lính tí hon.

- Như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi.

- Như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba.