K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

❄Các TB từ khi sinh ra đã được lập trình để chết (TB gan 150 ngày, TB nụ vị giác 10 ngày, TB thần kinh bằng tuổi thọ con người, TB tim 20 năm, TB da 2-4 tuần, TB xương 10 năm, TB ruột 2-3 ngày, TB hồng cầu 4 tháng,…) thử dự đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra nếu TB không “chết theo chương trình”?

- Thế thì cơ thể chúng ta sẽ lớn mãi không dừng vì tế bào phân chia liên tục mà không chết đi và chúng ta sẽ trường sinh bất tử và chúng ta sẽ không phải lo việc mình sẽ sống đến bao giờ do tế bào thần kinh sống bao lâu thì đó là tuổi thọ của con người và chúng ta được phát triển tất cả các cơ quan trên cơ thể .

❄ Cho tôi nhận xét chút : Ôi ước gì nó thành hiện thực để tôi sống mãi nhưng đó là mơ thôi ! ❄

❄Thành phần ngoài cùng của TB ĐV và TB thực vật là gì? Tại sao TB ĐV phân chia TB chất bằng cách thắt eo trong khi TB TV lại phân chia bằng cách hình thành vách ngăn?

- Thành tế bào 

- Vì tế bào thực vật có thành xenlulô, thành này làm rất chắc, bền nên làm cho thành tế bào không thể eo lại được như tế bào động vật, do đó mới xuất hiện hiện tượng hình thành vách ngăn ở tế nào thực vật.

uses crt;

var a:real;

begin

clrscr;

readln(a);

if (a>=9) then write('A')

else if ((7<=a) and (a<9)) then write('B')

else if ((5<=a) and (a<7)) then write('C')

else write('D');

readln;

end.

29 tháng 8 2023

python
 

diem_tb = float(input("Nhập điểm trung bình của học sinh: "))

if diem_tb >= 9:
    loai = 'A'
elif diem_tb >= 7:
    loai = 'B'
elif diem_tb >= 5:
    loai = 'C'
else:
    loai = 'D'

print("Loại học sinh: ", loai)


Pascal
 

program PhanLoaiHocSinh;
var
  diem_tb: real;
  loai: char;
begin
  write('Nhap diem trung binh cua hoc sinh: ');
  readln(diem_tb);

  if diem_tb >= 9 then
    loai := 'A'
  else if diem_tb >= 7 then
    loai := 'B'
  else if diem_tb >= 5 then
    loai := 'C'
  else
    loai := 'D';

  writeln('Loai hoc sinh: ', loai);
end.

17 tháng 11 2017

a.

Gọi số lần nguyên phân của tế bào A là x
=> Số lần nguyên phân của tế bào B là 3x
=> Số lần nguyên phân của tế bào C là 2x
Gọi số lần nguyên phân của tế bào D là y
Vì tổng số lần NP của bốn tế bào là 22
=> x + 3x + 2x + y = 22
=> 6x + y = 22
=> 6x + y = 6*3 + 4
=> x=3, y=4
=> Tế bào A NP 3 lần
Tế bào B nguyên phân 9 lần
C NP 6 lần
D NP 4 lần

b, tb D nguyên phân 4 lần, tạo ra số tb con là 16 tb

30 tháng 9 2018

a ) 1 phút 3 eb, 1 giờ 180 eb , 1 ngày 4320 eb , 1năm 1576800 eb

b ) 1 phút 2 eb , 1 giờ 120 eb , 1 ngày 2880 eb, 1 năm 1051200 eb

eb = em bé

20 tháng 8 2021

Gọi số lần nguyên phân là k ta có:

(2^k - 1) x 10 x 2n = 2480 (1)

Số NST môi trường cung cấp cho giảm phân là: 2^k x 10 x 2n = 2560 (2) 

Lấy (2) - (1) ta có:

2^k x 10 x 2n - (2^k - 1) x 10 x 2n = 2560 - 2480 = 80

→ 10 x 2n = 80 → 2n = 8

Thay 2n = 8 vào (1) ta có: (2^k - 1) x 10 x 8 = 2480 suy ra k = 5. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 5 lần.

Vậy số tế bào sinh giao tử tạo thành là: 10 x 2^5 = 320

b, Số giao tử đực tạo thành là: 320 x 4 = 1280

Số hợp tử tạo thành là: 1280 x 10% = 128

Số tế bào sinh trứng cần cho thụ tinh là: 128 : 25% = 512

30 tháng 10 2016

goi số lần NP của tb A là a

số lần Np của tb B là b

theo bài ra, ta có:

2^a+2^b=18 và a>b

dùng phương pháp loại trừ=> a=4, b=1

vậy tb A NP 4 lần, tb B NP 1 lần

b, gọi bộ NST 2n của loài A là 2n'

ta có: 2n.2^b+2n'.2^a=348. thay số vào

=> 14*2+2n'*16=348=> 2n'= 20

vậy bộ NST 2n của loài A là 20

c, số NSt MT cung cấp cho loài A: 20(2^4-1)=300

số NST MT cung cấp cho loài B: 14(2^1-1)=14

30 tháng 10 2016

PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ

ta có 2^a+2^b=20 (1)

theo bài ra a>b nên :

-nếu a=1 thì b=0. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại

-nếu a=2 thì b=0 và 1. thay a và b vào (1) ta dc kết quả khác 20 => loại

-nếu a=3 thì b=0 và 1 và 2. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại

-nếu a=4 thì b=0 và 1 và 2 và 3. thay a và b vào (1) ta thấy kết quả a=4 và b=1 có kết quả = 20 => chọn. vậy a=4.b=1

29 tháng 6 2023

a, Tổng số NST trong TB con tạo thành: 24 x 2n= 16 x 8 = 128(NST)

b, Số NST đơn trong các tế bào con sau a lần NP của TB xô-ma ruồi giấm là 512 (NST)

<=> 2a.2n= 512

<=>2a.8= 512

<=>2a= 64= 26

=>a=6

Vậy: TB này NP liên tiếp 6 lần.

\(a,\) Số tế bào con được tạo ra: \(8.2^4=128(tb)\)

\(b,\) 

- Ở người có bộ NST là: \(2n=46(NST)\)

\(\rightarrow\) Số NST có trong tất cả các tế bào con là: \(46.128=5888(NST)\)