K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

[...]Và xa, rất xa, trên ngọn một quả núi cao, một lâu đài hiện ra như một hòn ngọc. Có người bảo đó là lâu đài của Rùa vàng. Rùa lẩm bẩm:- Ừ! Ta phải đến xem (lâu đài của Rùa Vàng) cho biết! Rùa Vàng chắc còn giữ cái nỏ bắn một phát giết nghìn giặc của cụ tổ. Chưa đến thăm lâu đài của Rùa Vàng thì đến lúc chết ta khó nhắm mắt.Rùa ra đi. Ngày đầu Rùa chạy, như có ai đẩy sau lưng. Ngày thứ hai, Rùa...
Đọc tiếp

[...]Và xa, rất xa, trên ngọn một quả núi cao, một lâu đài hiện ra như một hòn ngọc. Có người bảo đó là lâu đài của Rùa vàng. Rùa lẩm bẩm:
- Ừ! Ta phải đến xem (lâu đài của Rùa Vàng) cho biết! Rùa Vàng chắc còn giữ cái nỏ bắn một phát giết nghìn giặc của cụ tổ. Chưa đến thăm lâu đài của Rùa Vàng thì đến lúc chết ta khó nhắm mắt.
Rùa ra đi. Ngày đầu Rùa chạy, như có ai đẩy sau lưng. Ngày thứ hai, Rùa chạy chậm. Ngày thứ ba, Rùa đi. Ngày thứ tư, đi chậm. Ngày thứ năm, Rùa lê từng bước. Cái gì đẩy sau lưng đã biến mất. Con đường hóa gồ ghề. Rùa bước chậm dần.. chậm dần rồi.. dừng lại!
- Ô kìa! Có ai đó không? Có phải ta đã dừng lại không? Ta mệt rồi! Ta phải nhờ một người khác đi hộ ta. Có thể một con chim Đại Bàng sẽ bay tới. Nó sẽ mời ta: "Mời ngài hãy tạm lên đôi cánh của tôi. Tôi vô cùng sung sướng được đưa ngài đến nơi ngài thích!". Nhưng ta cũng phải để Đại Bàng nó khẩn khoản năm lần bảy lượt, ta mới chịu ngồi lên lưng nó.
Ngày ngày Rùa nhìn khắp bốn phương. Mịt mù chẳng thấy tăm hơi Đại Bàng đâu cả! Chỉ thấy bên triền núi một chú ngựa chạy nhong nhong.
- Này anh ngựa kia! Chim Đại Bàng đã đến chưa?
Ngựa dừng lại ngạc nhiên:
- Từ khi lọt lòng mẹ, tôi chưa hề nghe tên một con chim kì lạ như thế!
- Nếu vậy, ai đi thế cho ta?
- Cái đó tôi không biết. Nhưng nếu bác đã mỏi chân, thì mời bác cứ lên lưng tôi, tôi chở một chặng..
- Lên lưng! Ồ!.. Ta muốn hỏi: Lưng có phải là chỗ chạy nhanh nhất không? Ta không muốn chậm trễ.
- Chỗ chạy nhanh nhất của tôi là bốn vó.
- Ta phải ngồi vào chỗ đó.
Ngựa đưa ra một chân. Rùa bò lên. Ngựa nhắc Rùa phải bíu vào thật chặt.
Lộp cộp! Lộp cộp! Gió thổi vù vù hai bên tai Rùa. Cây hai bên đường lao về phía sau vun vút. Lá cây cào trên mai Rùa. Một cành cây quật vào đầu Rùa đau điếng. Rùa kêu:
- Ôi! Chậm lại! Chậm lại!
Nhưng cơn lốc càng to. Chợt: Rầm! Đất trời như tối kịt lại. Rùa văng ra xa, chết ngất.
Rùa dần dần tỉnh lại, khắp người như có hàng vạn kim đâm. Rùa mở mắt. Thật quá rùng rợn! Rùa đang nằm giữa vũng máu, và cái mai bị vỡ ra nhiều mảnh!
Cũng may, những mảnh vỡ sau đó lành lại. Nhưng những vết sẹo ngang dọc trên mai vẫn còn trông thấy. Cũng rất may, từ đó Rùa rút ra được bài học tốt. Rùa đã quyết rèn luyện cho mình có được tính kiên nhẫn luyện tập thành công và đã thắng trong cuộc thi với Thỏ. Riêng về chuyện cái mai, mời các bạn hãy xem thật kĩ một con Rùa để biết chuyện tôi kể là có thật.

(Trích Bài học tốt – Võ Quảng)​
1). Em hãy tìm 1 chủ ngữ là cụm danh từ trong đoạn trích trên. Nêu tác dụng của việc mở rộng chủ

0
  [...]Và xa, rất xa, trên ngọn một quả núi cao, một lâu đài hiện ra như một hòn ngọc. Có người bảo đó là lâu đài của Rùa vàng. Rùa lẩm bẩm:- Ừ! Ta phải đến xem (lâu đài của Rùa Vàng) cho biết! Rùa Vàng chắc còn giữ cái nỏ bắn một phát giết nghìn giặc của cụ tổ. Chưa đến thăm lâu đài của Rùa Vàng thì đến lúc chết ta khó nhắm mắt.Rùa ra đi. Ngày đầu Rùa chạy, như có ai đẩy sau lưng. Ngày thứ hai, Rùa...
Đọc tiếp

 

 

[...]Và xa, rất xa, trên ngọn một quả núi cao, một lâu đài hiện ra như một hòn ngọc. Có người bảo đó là lâu đài của Rùa vàng. Rùa lẩm bẩm:
- Ừ! Ta phải đến xem (lâu đài của Rùa Vàng) cho biết! Rùa Vàng chắc còn giữ cái nỏ bắn một phát giết nghìn giặc của cụ tổ. Chưa đến thăm lâu đài của Rùa Vàng thì đến lúc chết ta khó nhắm mắt.
Rùa ra đi. Ngày đầu Rùa chạy, như có ai đẩy sau lưng. Ngày thứ hai, Rùa chạy chậm. Ngày thứ ba, Rùa đi. Ngày thứ tư, đi chậm. Ngày thứ năm, Rùa lê từng bước. Cái gì đẩy sau lưng đã biến mất. Con đường hóa gồ ghề. Rùa bước chậm dần.. chậm dần rồi.. dừng lại!
- Ô kìa! Có ai đó không? Có phải ta đã dừng lại không? Ta mệt rồi! Ta phải nhờ một người khác đi hộ ta. Có thể một con chim Đại Bàng sẽ bay tới. Nó sẽ mời ta: "Mời ngài hãy tạm lên đôi cánh của tôi. Tôi vô cùng sung sướng được đưa ngài đến nơi ngài thích!". Nhưng ta cũng phải để Đại Bàng nó khẩn khoản năm lần bảy lượt, ta mới chịu ngồi lên lưng nó.
Ngày ngày Rùa nhìn khắp bốn phương. Mịt mù chẳng thấy tăm hơi Đại Bàng đâu cả! Chỉ thấy bên triền núi một chú ngựa chạy nhong nhong.
- Này anh ngựa kia! Chim Đại Bàng đã đến chưa?
Ngựa dừng lại ngạc nhiên:
- Từ khi lọt lòng mẹ, tôi chưa hề nghe tên một con chim kì lạ như thế!
- Nếu vậy, ai đi thế cho ta?
- Cái đó tôi không biết. Nhưng nếu bác đã mỏi chân, thì mời bác cứ lên lưng tôi, tôi chở một chặng..
- Lên lưng! Ồ!.. Ta muốn hỏi: Lưng có phải là chỗ chạy nhanh nhất không? Ta không muốn chậm trễ.
- Chỗ chạy nhanh nhất của tôi là bốn vó.
- Ta phải ngồi vào chỗ đó.
Ngựa đưa ra một chân. Rùa bò lên. Ngựa nhắc Rùa phải bíu vào thật chặt.
Lộp cộp! Lộp cộp! Gió thổi vù vù hai bên tai Rùa. Cây hai bên đường lao về phía sau vun vút. Lá cây cào trên mai Rùa. Một cành cây quật vào đầu Rùa đau điếng. Rùa kêu:
- Ôi! Chậm lại! Chậm lại!
Nhưng cơn lốc càng to. Chợt: Rầm! Đất trời như tối kịt lại. Rùa văng ra xa, chết ngất.
Rùa dần dần tỉnh lại, khắp người như có hàng vạn kim đâm. Rùa mở mắt. Thật quá rùng rợn! Rùa đang nằm giữa vũng máu, và cái mai bị vỡ ra nhiều mảnh!
Cũng may, những mảnh vỡ sau đó lành lại. Nhưng những vết sẹo ngang dọc trên mai vẫn còn trông thấy. Cũng rất may, từ đó Rùa rút ra được bài học tốt. Rùa đã quyết rèn luyện cho mình có được tính kiên nhẫn luyện tập thành công và đã thắng trong cuộc thi với Thỏ. Riêng về chuyện cái mai, mời các bạn hãy xem thật kĩ một con Rùa để biết chuyện tôi kể là có thật.

(Trích Bài học tốt – Võ Quảng)​
Trả lời câu hỏi:
1). Chi tiết nào thể hiện sự nôn nóng muốn đến đích ngay lập tức của Rùa? Rùa đã phải trả giá như thế nào cho sự nôn nóng đó?
2). Em hãy viết khoảng 5 – 7 câu rút ra bài học cho bản thân sau khi đọc xong câu chuyện của Rùa

0
13 tháng 3 2023

Nếu rùa đổ vào giữa rùa xanh và vàng thì rùa nâu sẽ đứng thứ \(4\)

Vì Ban đầu có 3 con rùa , rùa nâu ở vị trí thứ 3 giờ thêm 1 con nữa thì rùa nâu đẩy xuống vị trí thứ 4

25 tháng 3 2019

Truyền thuyết khác của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy

Hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho vượng khí linh thiêng của trời đất, tình cảm và trí tuệ của nhân dân.

Rùa Vàng trong truyện Sự tích Hồ Gươm là sứ giả của Long Quân, thể hiện tình cảm, khát vọng hòa bình của dân tộc

23 tháng 9 2016

Còn truyền thuyết An Dương Vương,Mị Châu-Trọng Thủy

Theo em,hình ảnh Rùa Vàng tượng trưng cho sức mạnh,nguyện vọng và công lí của nhân dân

14 tháng 10 2016

- Truyền thuyết khác của nước ta còn có hình ảnh Rùa vàng đó là Truyền thuyết An Dương Vương.

- Hình tượng Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho tổ tiên,khí thiêng liêng sông núi,tư tưởng và tình cảm của nhân dân.

19 tháng 9 2018

các truyền thuyết việt nam khác có hình ảnh rùa vàng là An Dương Vương,Sự tích Hồ Gươm,...

 hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho hồn thiêng sông núi, cho tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân và sự giúp đỡ của các vị thần

k mk nhé

19 tháng 9 2018

truyện sự tích hồ gươm

3 tháng 2 2018

còn 2con rùa nha bạn

3 tháng 2 2018

có 3 con , 1 con chết thì vẫn còn 3 con !

k nha

10 tháng 9 2019

Hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ. Như vậy, trong truyền thuyết Việt Nam, Rùa Vàng thường tượng trưng cho Long Vương - vị thần cai trị dưới biển, tượng trưng cho sự giúp đỡ của các vị thần với con người.

10 tháng 9 2019

- Nhiều truyền thuyết Việt Nam có hình ảnh Rùa Vàng nhưng hình ảnh thần Kim Quy xuất hiện tiêu biểu nhất trong hai truyền thuyết: An Dương vương và Sự tích Hồ Gươm. Trong truyền thuyết An Dương Vương, thần Kim Quy giúp vua xây thành, lại tặng vua chiếc vuốt để làm nỏ thần và cũng chính thần Kim Quy chỉ ra cho vua biết ai là giặc ở sau lưng. Rùa Vàng giúp Long Quân nhận lại gươm thần, điều đó thể hiện tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
- Tóm lại, hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho hồn thiêng sông núi, cho tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân.

#Châu's ngốc

6 tháng 6 2017

Bể có số con là 

10+3=13(con)

   Đáp số 13 con

6 tháng 6 2017

Bể có số con là:

10+3=13 con

Đ/số:....

26 tháng 9 2016

Sự tích hồ Gương có thuyền thuyết về người anh Hùng Lê Lợi

Rùa tượng trưng cho Trời - Đất, Âm - Dương, cho tri thức, cho sự trường tồn… Rùa là một trong bốn linh vật: Long, Ly, Quy, Phượng. đã khắc sâu trong đời sống tâm linh của dân tộc. 
Hình Thần Rùa với chiếc mai khum khum như bầu trời, bụng phẳng như mặt đất, sống lâu ngàn tuổi. Thần Rùa gắn với giang sơn đất nước và Vận mệnh của đất nước, phù hộ nhân dân ta đấu tranh đánh bại kẻ thù để giữ nền độc lập, đem lại cuộc sống an bình cho cư dân sống chủ yếu bằng canh tác lúa nước.

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 9 2016

Trong truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy", hình ảnh Rùa Vàng được tượng trưng cho : 
1/- Ý Trời : Việc ADV xây thành Cổ Loa là để giữ nước sau khi đã chọn đất đóng đô (dựng nước) và nhiều lần đánh bại âm mưu xâm chiếm Âu Lạc của Triệu Đà. Đó là việc làm thuận ý Trời, nên sau khi ADV lập đàn cầu đảo, Rùa Vàng đã xuất hiện giúp ADV xây xong thành Cổ Loa . Đây là yếu tố kỳ ảo khẳng định "công lao" dựng nước và ý thức bảo vệ đất nước, tinh thần cảnh giác cao độ của người lãnh đạo quốc gia nên được thần linh phù trợ. 
2/- Lòng dân : Sau khi giúp ADV xây xong thành Cổ Loa, Rùa Vàng còn tặng cho 1 móng vuốt rùa. ADV đã sai Cao Lỗ chế tạo nỏ và đặt móng Rùa vàng vào nơi lẫy nỏ để mỗi lần bắn ra trăm phát . Việc xây thành và chế nỏ để bảo vệ đất nước là việc hợp ý trời và thuận lòng dân, thể hiện niềm tự hào về tài trí Việt Nam trong công cuộc dựng nước và giữ nước 

3/- * Hình ảnh Thánh Gióng sau khi đánh tan giặc Ân xậm lược đã cưỡi ngựa sắt bay về trời : Thể hiện thái độ ngưỡng mộ, tôn thờ, ca ngợi và lòng biết ơn của nhân dân đối với người anh hùng dân tộc đã có công đánh đuổi ngoại xâm giữ gìn đất nước. 
* Còn đối với An Dương Vương, là nhân vật lịch sử vừa có công dựng nước và giữ nước (chọn đất đóng dô, xây thành chế nỏ) nhưng sau đó lại mất cảnh giác, chủ quan, ỷ lại (cho Triệu Đà cầu thân, cho Trọng Thủy ở rễ, ỷ lại vào nỏ thần) nên gây ra cảnh nước mất nhà tan, nên thái độ của nhân dân rất công bằng và nghiêm khắc : Không nỡ để cho một vị cua có công - có tội phải chết , nên cho Rùa Vàng rẽ nước đưa ADV về một thế giới khác ("Xuống biển" chứ không thể "lên trời" như Thánh Gióng)

Học tốt