K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2020

ta có: nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.haha

22 tháng 12 2020

Hệ điều hành là phần mềm được cài đặt đầu tiên trên máy tính, các phần mềm khác chỉ có thể hoạt động sau khi máy tính được cài hệ điều hành.

22 tháng 12 2020

Hệ điều hành (tiếng Anh: Operating System - viết tắt: OS) là một phần mềm dùng để điều hành, quản lý toàn bộ tất cả thành phần (bao gồm cả phần cứng và phần mềm) của thiết bị điện tử.

36 kế

kế

chạy

là tốt 

nhất

HT~

23 tháng 7 2021

Chạy là nhanh nhất

22 tháng 12 2020

Chế độ thị tộc phụ hệ là là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người cha và theo họ người cha (còn gọi là họ nội). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó con người thuộc về dòng dõi người cha, liên quan đến việc thừa kế tài sản và danh hiệu.

28 tháng 10 2016

vat tac dung len vat kia goi la luc

28 tháng 10 2016

tac dung day keo cua mot vat goi la luc

7 tháng 10 2021

B( 210 ) = 210 ; 420 : 630 ; 840 ; 1050 ; 1260 ; 1470 ; 1680 ....

Chúc em học tốt !

7 tháng 10 2021
0,210,420,630,840,...

Nếu như hỏi nhiều người rằng họ hiểu như thế nào về câu “Người không vì mình Trời Tru Đất Diệt” thì hầu như câu trả lời đều hiểu theo nghĩa là “Nếu một người không vì mình lo cho bản thân, mưu danh, mưu quyền, mưu sắc, mưu lợi… thì sẽ bị trời đất trách phạt, bởi vì không như thế mình sẽ thua thiệt người khác vì thế đầu tiên mỗi người phải nghĩ về lợi ích bản thân…” và họ tự hào biện hộ rằng nếu họ có “ích kỷ” nghĩ cho bản thân mình thì đó cũng là 1 điều đúng.

Có phải như vậy hay không?

Và ít có ai gặp câu ” Người không vì mình Trời Tru đất diệt” này mà chịu “truy nguyên “ đến cùng!

Câu này từ đâu? Tại sao lại như thế? Cái ý của câu đó thật sự là ý gì?

Bài viết này sẽ tháo gỡ một số khuất mắc cho những ai đang trăn trở tìm tòi câu trả lời và cho những ai đã nghe qua nhưng không để ý là mình hiểu câu này như thế nào.

Đầu tiên, câu nói này xuất xứ từ Kinh: “Thập thiện nghiệp báo” trong tập 24 có viết: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt” tạm dịch là: Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời chu đất diệt.

Đức Phật là Người đã đắc đạo thành Phật, Ngài là bậc đại giác ngộ, có tấm lòng từ bi yêu thương hết thảy chúng sanh, luôn mong muốn chúng sanh đều được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, thì câu nói của Ngài ắt phải có hàm ý vì đại chúng, yêu thương từ bi, khơi dậy Tâm Phật tánh chứ!

Chẳng lẽ Ngài nói với chúng sanh rằng : “ các con hãy sống lo cho bản thân mình đi, tham sân si cho bản thân và không cần nghĩ đến sự ảnh hưởng đến người người khác chứ không thôi là Trời đất không dung tha ” à?

Có thể thấy Từ sự khác nhau trong cách hiểu định nghĩa “vì mình” ở đây mà dẫn đến sự khác nhau trong ý nghĩa của câu “ Người không vì mình Trời tru đất diệt”

Cái định nghĩa “vì mình” trong câu kinh kệ trên là Đức Phật muốn khuyến hóa mọi người hãy giữ giới, không tạo ra các ác nghiệp như Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không khinh ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không sân hận, không tà kiến,…không gây ra tội lỗi như vậy mới có thể tự cứu mình, gieo nhân gì ắt gặt quả nấy, nếu mình không tự “vì mình” tu sửa bản thân mình thì không ai có thể cứu mình được (Trời tru đất diệt) .

Khi biết tu sửa thói hư tật xấu thì từ đó đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp, hạnh phúc bình an, hoàn toàn đối lập với ý nghĩa ích kỷ, tư lợi như chúng ta vẫn thường hiểu.
” Vì mình” ở đây cũng có thể hiểu là biết yêu thương, trân trọng, bảo tồn cái thân giả tạm của mình, biết sự ” biến hóa” “vô thường ” của thân mà lo sống cho tốt.

Nếu “vì mình” được hiểu theo nghĩa chỉ lo cho bản thân mình mà mặc kệ hoặc không quan tâm đến lợi ích của người khác thì xã hội loài người sẽ như thế nào?

Như việc phun thuốc vào thực phẩm, việc tiêm hóa chất, làm giả hàng hóa, sử dụng thịt bẩn, cá ươn, …chỉ vì cái lợi trước mắt của bản thân mà gây ngộ độc, bệnh tật cho người khác cũng là ” vì mình” .

Nếu một người chỉ nghĩ cho bản thân mình, luôn đặt lợi ích bản thân lên trên thì thử hỏi ai muốn bên cạnh người đó lâu dài được? ai muốn giúp người chỉ biết có bản thân, ? ai muốn thân với người như vậy?

Hãy mở rộng tấm lòng để đón nhận nhiều bài học, hãy mở rộng tấm lòng để bao dung, yêu thương và giúp đỡ người khác, như vậy cuộc sống mới thêm ý nghĩa, cuộc đời mới nhiều cái đáng nhớ, đáng sống!

 

nếu như hỏi nhiều người rằng họ hiểu như thế nào về câu “Người không vì mình Trời Tru Đất Diệt” thì hầu như câu trả lời đều hiểu theo nghĩa là “Nếu một người không vì mình lo cho bản thân, mưu danh, mưu quyền, mưu sắc, mưu lợi… thì sẽ bị trời đất trách phạt, bởi vì không như thế mình sẽ thua thiệt người khác vì thế đầu tiên mỗi người phải nghĩ về lợi ích bản thân…” và họ tự hào biện hộ rằng nếu họ có “ích kỷ” nghĩ cho bản thân mình thì đó cũng là 1 điều đúng.

Có phải như vậy hay không?

Và ít có ai gặp câu ” Người không vì mình Trời Tru đất diệt” này mà chịu “truy nguyên “ đến cùng!

Câu này từ đâu? Tại sao lại như thế? Cái ý của câu đó thật sự là ý gì?

Bài viết này sẽ tháo gỡ một số khuất mắc cho những ai đang trăn trở tìm tòi câu trả lời và cho những ai đã nghe qua nhưng không để ý là mình hiểu câu này như thế nào.

Đầu tiên, câu nói này xuất xứ từ Kinh: “Thập thiện nghiệp báo” trong tập 24 có viết: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt” tạm dịch là: Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời chu đất diệt.

Đức Phật là Người đã đắc đạo thành Phật, Ngài là bậc đại giác ngộ, có tấm lòng từ bi yêu thương hết thảy chúng sanh, luôn mong muốn chúng sanh đều được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, thì câu nói của Ngài ắt phải có hàm ý vì đại chúng, yêu thương từ bi, khơi dậy Tâm Phật tánh chứ!

Chẳng lẽ Ngài nói với chúng sanh rằng : “ các con hãy sống lo cho bản thân mình đi, tham sân si cho bản thân và không cần nghĩ đến sự ảnh hưởng đến người người khác chứ không thôi là Trời đất không dung tha ” à?

Có thể thấy Từ sự khác nhau trong cách hiểu định nghĩa “vì mình” ở đây mà dẫn đến sự khác nhau trong ý nghĩa của câu “ Người không vì mình Trời tru đất diệt”

Cái định nghĩa “vì mình” trong câu kinh kệ trên là Đức Phật muốn khuyến hóa mọi người hãy giữ giới, không tạo ra các ác nghiệp như Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không khinh ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không sân hận, không tà kiến,…không gây ra tội lỗi như vậy mới có thể tự cứu mình, gieo nhân gì ắt gặt quả nấy, nếu mình không tự “vì mình” tu sửa bản thân mình thì không ai có thể cứu mình được (Trời tru đất diệt) .

Khi biết tu sửa thói hư tật xấu thì từ đó đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp, hạnh phúc bình an, hoàn toàn đối lập với ý nghĩa ích kỷ, tư lợi như chúng ta vẫn thường hiểu.
” Vì mình” ở đây cũng có thể hiểu là biết yêu thương, trân trọng, bảo tồn cái thân giả tạm của mình, biết sự ” biến hóa” “vô thường ” của thân mà lo sống cho tốt.

Nếu “vì mình” được hiểu theo nghĩa chỉ lo cho bản thân mình mà mặc kệ hoặc không quan tâm đến lợi ích của người khác thì xã hội loài người sẽ như thế nào?

Như việc phun thuốc vào thực phẩm, việc tiêm hóa chất, làm giả hàng hóa, sử dụng thịt bẩn, cá ươn, …chỉ vì cái lợi trước mắt của bản thân mà gây ngộ độc, bệnh tật cho người khác cũng là ” vì mình” .

Nếu một người chỉ nghĩ cho bản thân mình, luôn đặt lợi ích bản thân lên trên thì thử hỏi ai muốn bên cạnh người đó lâu dài được? ai muốn giúp người chỉ biết có bản thân, ? ai muốn thân với người như vậy?

Hãy mở rộng tấm lòng để đón nhận nhiều bài học, hãy mở rộng tấm lòng để bao dung, yêu thương và giúp đỡ người khác, như vậy cuộc sống mới thêm ý nghĩa, cuộc đời mới nhiều cái đáng nhớ, đáng sống!

2 tháng 8 2016

căn bằng theo pp cân bằng electron

2 tháng 8 2016

Cân bằng phương trình bằng cách ôxi hoá khử hoặc bằng máy tính casio cũng được...

13 tháng 4 2022

tham khảo

Hoa hay bông là bộ phận chứa cơ quan sinh sản, đặc trưng của thực vật có hoa, cụ thể là một chồi rút ngắn mang những lá biến đổi làm chức năng sinh sản của cây.

31 tháng 5 2021

VD: `(x-1)(x-1) <=> x=1`

Thì `x=1` được gọi là nghiệm bội chẵn.

VD: `(x+1)(x+1)^2=0 <=> x=-1`

Thì `x=-1` được gọi là nghiệm bội lẻ.

9 tháng 6 2021

thanks nha