K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3.      Cho ΔMNP có và MH là đường cao. Gọi Q và R là hình chiếu của H trên các cạnh MN, MP. Gọi Y là điểm đối xứng với H qua Q, T là điểm đối xứng với H qua R. a) Tứ giác MQHR là hình gì? Vì sao ? b) Chứng minh 3 điểm Y, M, T thẳng hàng. c) Chứng minh NP = YN + PT. Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD ( AB > BC), có M là trung điểm của DC. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc DC , cắt AB tại N.a. Chứng minh:...
Đọc tiếp

Bài 3.  

    Cho ΔMNP có và MH là đường cao. Gọi Q và R là hình chiếu của H trên các cạnh MN, MP. Gọi Y là điểm đối xứng với H qua Q, T là điểm đối xứng với H qua R.

 a) Tứ giác MQHR là hình gì? Vì sao ?

 b) Chứng minh 3 điểm Y, M, T thẳng hàng.

 c) Chứng minh NP = YN + PT.

 Bài 4.

Cho hình chữ nhật ABCD ( AB > BC), có M là trung điểm của DC. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc DC , cắt AB tại N.

a. Chứng minh: Tứ giác ADMN là hình chữ nhật.

b. Chứng minh: Tứ giác AMCN là hình bình hành.

c. Kẻ MH vuông góc NC tại H, Gọi Q, K lần lượt là trung điểm của NB và HC. Chứng minh QK vuông góc MK.

Bài 5.

a. Chứng minh rằng:  với mọi số thực .

b. CMR:  - x2 + 4x - 7 < 0 với mọi số thực x.

c. CMR: Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x, y

        (x+y)3+ (x -y)3 – 2(x3 + 3xy2 + 2)

0

a: H đối xứng A qua MN

nên HA vuông góc với MN tại trung điểm của HA

=>MN là phân giác của góc AMH(1)

H đối xứng B qua MP

nên HB vuông góc với MP tại D và D là trung điểm của HB

=>MP là phân giác của góc HMB(2)

Xét tứ giác MCHD có

góc MCH=góc MDH=góc DMC=90 độ

nên MCHD là hình chữ nhật

b: Từ (1), (2) suy ra góc BMA=2*90=180 độ

=>B,M,A thẳng hàng

a: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

mà AM=AN

nên AMHN là hình vuông

b: Xét tứ giác CEFB có

A là trung điểm của CF

A là trung điểm của EB

Do đó CEFB là hình bình hành

mà CF=EB

nên CEFB là hình chữ nhật

mà CF⊥EB

nên CEFB là hình vuông

a: Ta có: Q và A đối xứng với nhau qua MN

nên MN là đường trung trực của QA

=>MN vuông góc với QA tại trung điểm của QA

Ta có: Q và B đối xứng với nhau qua MP

nên MP là đường trung trực của QB

=>MP vuông góc với QB tại trung điểm của QB

Xét tứ giác MRQS có 

\(\widehat{MRQ}=\widehat{MSQ}=\widehat{SMR}=90^0\)

Do đó: MRQS là hình chữ nhật

b: Xét ΔMNP có

Q là trung điểm của NP

QS//MN

Do đó: S là trung điểm của MP

Xét tứ giác MQPB có 

S là trung điểm của MP

S là trung điểm của QB

Do đó: MQPB là hình bình hành

mà QM=QP

nên MQPB là hình thoi

19 tháng 10 2021

a: Ta có: H và P đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của HP

Suy ra: D là trung điểm của HP

Xét ΔHPQ có 

D là trung điểm của HP

M là trung điểm của HQ

Do đó: DM là đường trung bình của ΔHPQ

Suy ra: DM//PQ

hay PQ//BC

Xét tứ giác DMQP có DM//PQ

nên DMQP là hình thang

mà \(\widehat{PDM}=90^0\)

nên DMQP là hình thang vuông

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

góc A chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔACE

=>AB/AC=AD/AE

=>AB*AE=AC*AD

b: Gọi giao của HK với BC là N

=>N là trung điểm của HK

Xét ΔHKM có HN/HK=HI/HM

nên NI//KM

=>KM//BC

C nằm trên trung trực của HK

=>CH=CK

Xét tứ giác BHCM có

I là trung điểm chung của BC và HM

=>BHCM làhbh

=>BM=CH=CK

=>BKMC là hình thang cân