K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2019

Chọn A.

Mắc và áo tác dụng lên điểm D một lực chính bằng trọng lượng tổng cộng của mắc và áo là  P →

Ta phân tích  P →  thành 2 lực thành phần  F 1 → ,  F 2 → hai lực này có tác dụng làm căng dây DA và dây DB. Do điểm đặt của trọng lực  P →   ở trung điểm của dây AB và phương  P →  thẳng đứng nên F1 = F2 và  F 1 → đối xứng  F 2 →   qua  P →

 

Hình bình hành có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình thoi.

Từ hình vẽ ta thấy:

Vậy F1 = F2 = 300,37N

17 tháng 5 2019

Chọn A.

Mắc và áo tác dụng lên điểm D một lực chính bằng trọng lượng tổng cộng của mắc và áo là  P ⇀  .

Ta phân tích  P ⇀  thành 2 lực thành phần  F 1 ⇀   F 2 ⇀

hai lực này có tác dụng làm căng dây DA và dây DB. Do điểm đặt của trọng lực P ở trung điểm của dây AB và phương  P ⇀  thẳng đứng nên F1 = F2 và đối xứng qua  P ⇀

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Hình bình hành có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình thoi.

Từ hình vẽ ta thấy:

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

Vậy  F 1 = F 2 = 300,37N

6 tháng 10 2019

Đáp án A

7 tháng 3 2018

Cây gậy phơi quần áo của Hằng dài số đề-xi-mét là:

18 + 4 + 2 = 24 (dm)

Đáp số: 24 dm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

1.

Cách để \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) đồng quy: Di chuyển hai lực kế sao cho dây cao su và các đoạn dây chỉ song song với mặt phẳng và tâm O của thước trùng với giao điểm của sợi dây và dây cao su.

2.

Các xác định lực thay thế hai lực thành phần:

+ Đánh dấu lên bảng sắt điểm A của đầu dây cao su

+ Tháo một lực kế ra

+ Di chuyển lực kế còn lại sao cho đầu dây cao su trùng với điểm A đã đánh dấu

3.

Sau khi bố trí thí nghiệm như ở câu 2 thì ta ghi lại đáp án của lực kế, đó là số chỉ của lực tổng hợp, thực hiện thí nghiệm thêm ít nhất 2 lần.

3 tháng 11 2018

\(\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{T_2}+\overrightarrow{P}=0\)

T1=T2

chiếu lên trục phương thẳng đứng

\(\sin\alpha.T_1+sin\alpha.T_2=P\) (1)

tan\(\alpha\)=\(\dfrac{CD}{AC}\)\(\Rightarrow\)\(\alpha\)=2051'44,66''

\(\Rightarrow\)sin\(\alpha\)=0,05 (2)

trọng lượng của vật(g=10m/s2)

P=m.g=30N (3)

từ 1,2,3\(\Rightarrow\)T1=300N ;T2=300N

20 tháng 11 2017

T = 300N

3 tháng 5 2016

Ta dùng móc treo vì các lí do sau:

- Diện tích về mặt tiếp xúc rộng

- Có gió

- Nhiệt độ