K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2020

- Sử dụng thiên địch để trừ khử sâu bọ.

- Thường xuyên tỉa lá, bắt sâu.

- Dùng lượng thuốc trừ sâu nhỏ, vừa phải.

 

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

22 tháng 12 2020

- Loài sâu bọ có ích: bọ ngựa, ong, bướm, bọ rùa, ...

* Biện pháp bảo vệ: 

+ Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại

+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại

- Loài sâu bọ có hại: châu chấu, mọt, ...

* Biện pháp hạn chế:

- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.

- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.

- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.

- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

17 tháng 12 2016

1.Để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng :
Phòng là chính.
Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

2. Tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng : Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.

3. Nêu quy trình gieo hạt cây rừng: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước.

5. Phương pháp thu hoạch : Hái, nhổ, đào , cắt

VD:

- Hái : cam, quýt, đậu xanh...

- Nhổ: su hào, khoai mỳ , đậu phộng,....

- Đào :khoai tây, khoai lang,....

-Cắt: lúa, hoa, bắp cải ...

Chúc bạn học tốt okĐoàn Nhật Nam

Câu 31: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?A. Phá hủy rừng nguyên sinh để trồng cà phêB. Phun thật nhiều thuốc trừ sâu để bảo vệ cây trồngC. Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựaD. Săn bắt động vật quý hiếm trong vườn quốc gia để bánCâu 32: Yếu tố nào sau đây là tài nguyên thiên nhiên?A. Nhà ở               B. Trường học            C. Năng lượng mặt trời                            D....
Đọc tiếp

Câu 31: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Phá hủy rừng nguyên sinh để trồng cà phê

B. Phun thật nhiều thuốc trừ sâu để bảo vệ cây trồng

C. Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa

D. Săn bắt động vật quý hiếm trong vườn quốc gia để bán

Câu 32: Yếu tố nào sau đây là tài nguyên thiên nhiên?

A. Nhà ở               B. Trường học            C. Năng lượng mặt trời                            D. Nhựa

Câu 33: Ý kiến nào đúng nhất trong những ý kiến sau?

A. Chỉ cần xây dựng kế hoạch làm việc theo từng tuần là đủ

B. Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác

C. Nên xây dựng kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi chi tiết đến từng phút

D. Nên xây dựng và thực hiện kế hoạch làm việc theo từng giờ, từng ngày trong tuần

Câu 34: Biện pháp nào sau đây hữu hiệu nhất để bảo vệ các động vật có nguy cơ tuyệt chủng?

A. Loại bỏ tất cả các động vật ăn thịt chúng

B. Loại bỏ nguồn thức ăn tự nhiên thay thế bằng thức ăn dinh dưỡng do con người tạo ra

C. Nuôi nhốt chúng tại nơi riêng biệt

D. Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm

Câu 35: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là gì?

A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng

B. Dù tổng diện tích rừng đang phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm

C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng

D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút

Câu 36: Những sự vật thuộc dòng nào dưới đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?

A. Rừng cây, đồi núi                                                         B. Than đá

C. Nhà ở, rác thải                                                 D. Động vật quý hiếm

Câu 37: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường trộm cắp, em sẽ làm gì?

A. Tìm cách đánh lại kẻ xấu

B. Im lặng, bỏ qua

C. Nói với bố mẹ, thầy cô hoặc cơ quan công an

D. Làm theo lời dụ dỗ của kẻ xấu

Câu 38: Rừng bị chặt phá sẽ gây ra tác động gì?

A. Môi trường sạch đẹp                            B. Lũ lụt, sạt lở đất

C. Cân bằng hệ sinh thái                           D. Có thêm diện tích đất để trồng hoa màu

Câu 39: Tùng là một học sinh ngoan, chăm chỉ, được mọi người yêu mến. Nhà Tùng nghèo, đang học lớp 6 thì mẹ Tùng mất vì căn bệnh ung thư, bố Tùng cũng đau ốm liên tục. Theo em, đâu là cách ứng xử tốt nhất của Tùng trong hoàn cảnh này?

A. Nghỉ học, ở nhà lao động phụ giúp bố

B. Nghỉ học ở trường và tự học ở nhà

C. Buôn bán ma tuý để có nhiều tiền giúp đỡ bố

D. Ban ngày làm việc giúp bố, buổi tối đi học ở trung tâm học tập cộng đồng

Câu 40: Ý kiến nào sau đây đúng về bổn phận của con đối với cha mẹ?

A. Con phải tuyệt đối nghe theo cha mẹ

B. Con có quyền không chăm sóc cha mẹ

C. Con có quyền không nghe theo lời khuyên bảo của cha mẹ

D. Con phải biết nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ

3
20 tháng 3 2022

Câu 31: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Phá hủy rừng nguyên sinh để trồng cà phê

B. Phun thật nhiều thuốc trừ sâu để bảo vệ cây trồng

C. Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa

D. Săn bắt động vật quý hiếm trong vườn quốc gia để bán

Câu 32: Yếu tố nào sau đây là tài nguyên thiên nhiên?

A. Nhà ở               B. Trường học            C. Năng lượng mặt trời                            D. Nhựa

Câu 33: Ý kiến nào đúng nhất trong những ý kiến sau?

A. Chỉ cần xây dựng kế hoạch làm việc theo từng tuần là đủ

B. Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác

C. Nên xây dựng kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi chi tiết đến từng phút

D. Nên xây dựng và thực hiện kế hoạch làm việc theo từng giờ, từng ngày trong tuần

Câu 34: Biện pháp nào sau đây hữu hiệu nhất để bảo vệ các động vật có nguy cơ tuyệt chủng?

A. Loại bỏ tất cả các động vật ăn thịt chúng

B. Loại bỏ nguồn thức ăn tự nhiên thay thế bằng thức ăn dinh dưỡng do con người tạo ra

C. Nuôi nhốt chúng tại nơi riêng biệt

D. Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm

Câu 35: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là gì?

A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng

B. Dù tổng diện tích rừng đang phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm

C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng

D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút

Câu 36: Những sự vật thuộc dòng nào dưới đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?

A. Rừng cây, đồi núi                                                         B. Than đá

C. Nhà ở, rác thải                                                 D. Động vật quý hiếm

Câu 37: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường trộm cắp, em sẽ làm gì?

A. Tìm cách đánh lại kẻ xấu

B. Im lặng, bỏ qua

C. Nói với bố mẹ, thầy cô hoặc cơ quan công an

D. Làm theo lời dụ dỗ của kẻ xấu

Câu 38: Rừng bị chặt phá sẽ gây ra tác động gì?

A. Môi trường sạch đẹp                            B. Lũ lụt, sạt lở đất

C. Cân bằng hệ sinh thái                           D. Có thêm diện tích đất để trồng hoa màu

Câu 39: Tùng là một học sinh ngoan, chăm chỉ, được mọi người yêu mến. Nhà Tùng nghèo, đang học lớp 6 thì mẹ Tùng mất vì căn bệnh ung thư, bố Tùng cũng đau ốm liên tục. Theo em, đâu là cách ứng xử tốt nhất của Tùng trong hoàn cảnh này?

A. Nghỉ học, ở nhà lao động phụ giúp bố

B. Nghỉ học ở trường và tự học ở nhà

C. Buôn bán ma tuý để có nhiều tiền giúp đỡ bố

D. Ban ngày làm việc giúp bố, buổi tối đi học ở trung tâm học tập cộng đồng

Câu 40: Ý kiến nào sau đây đúng về bổn phận của con đối với cha mẹ?

A. Con phải tuyệt đối nghe theo cha mẹ

B. Con có quyền không chăm sóc cha mẹ

C. Con có quyền không nghe theo lời khuyên bảo của cha mẹ

D. Con phải biết nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ

20 tháng 3 2022

Câu 31: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Phá hủy rừng nguyên sinh để trồng cà phê

B. Phun thật nhiều thuốc trừ sâu để bảo vệ cây trồng

C. Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa

D. Săn bắt động vật quý hiếm trong vườn quốc gia để bán

Câu 32: Yếu tố nào sau đây là tài nguyên thiên nhiên?

A. Nhà ở               B. Trường học            C. Năng lượng mặt trời                            D. Nhựa

Câu 33: Ý kiến nào đúng nhất trong những ý kiến sau?

A. Chỉ cần xây dựng kế hoạch làm việc theo từng tuần là đủ

B. Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác

C. Nên xây dựng kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi chi tiết đến từng phút

D. Nên xây dựng và thực hiện kế hoạch làm việc theo từng giờ, từng ngày trong tuần

Câu 34: Biện pháp nào sau đây hữu hiệu nhất để bảo vệ các động vật có nguy cơ tuyệt chủng?

A. Loại bỏ tất cả các động vật ăn thịt chúng

B. Loại bỏ nguồn thức ăn tự nhiên thay thế bằng thức ăn dinh dưỡng do con người tạo ra

C. Nuôi nhốt chúng tại nơi riêng biệt

D. Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm

Câu 35: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là gì?

A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng

B. Dù tổng diện tích rừng đang phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm

C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng

D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút

Câu 36: Những sự vật thuộc dòng nào dưới đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?

A. Rừng cây, đồi núi                                                         B. Than đá

C. Nhà ở, rác thải                                                 D. Động vật quý hiếm

Câu 37: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường trộm cắp, em sẽ làm gì?

A. Tìm cách đánh lại kẻ xấu

B. Im lặng, bỏ qua

C. Nói với bố mẹ, thầy cô hoặc cơ quan công an

D. Làm theo lời dụ dỗ của kẻ xấu

Câu 38: Rừng bị chặt phá sẽ gây ra tác động gì?

A. Môi trường sạch đẹp                            B. Lũ lụt, sạt lở đất

C. Cân bằng hệ sinh thái                           D. Có thêm diện tích đất để trồng hoa màu

Câu 39: Tùng là một học sinh ngoan, chăm chỉ, được mọi người yêu mến. Nhà Tùng nghèo, đang học lớp 6 thì mẹ Tùng mất vì căn bệnh ung thư, bố Tùng cũng đau ốm liên tục. Theo em, đâu là cách ứng xử tốt nhất của Tùng trong hoàn cảnh này?

A. Nghỉ học, ở nhà lao động phụ giúp bố

B. Nghỉ học ở trường và tự học ở nhà

C. Buôn bán ma tuý để có nhiều tiền giúp đỡ bố

D. Ban ngày làm việc giúp bố, buổi tối đi học ở trung tâm học tập cộng đồng

Câu 40: Ý kiến nào sau đây đúng về bổn phận của con đối với cha mẹ?

A. Con phải tuyệt đối nghe theo cha mẹ

B. Con có quyền không chăm sóc cha mẹ

C. Con có quyền không nghe theo lời khuyên bảo của cha mẹ

D. Con phải biết nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ

25 tháng 12 2020

* Bạn tham khảo :

1. Đề Xuất giải pháp để bảo vệ lớp vỏ trái đất

- Tiết kiệm nước: tiết kiệm nước ngay tại nhà, sử dụng ít hóa chất, xử lí chất thải độc hại đúng cách, giúp xác định nguồn nước ô nhiễm

- Bảo vệ đất: hạn chế xả rác thải, dùng phân trộn, trồng cây, ko chặt phá cây, ngăn chặn phá rừng và khai thác rừng.

- Bảo quản chất lượng không khí: dùng ít điện hơn, hạn chế lái xe và đi máy bay thường xuyên, mua các vật phẩm địa phương, ăn rau và thịt có nguồn gốc từ địa phương, trở thành nhà hoạt động bảo vệ ô nhiễm môi trường.

-. Bảo vệ các loài động vật: tôn trọng động vật, hoạt động bảo vệ môi trường sống của động vật, ăn cá được đánh bắt bền vững, biến tài sản của bạn thành nơi trú ẩn cho động vật hoang dã

-Tiết kiệm năng lượng: dùng đèn thắp sáng bằng năng lượng mặt trời, dùng ánh nắng mặt trời để đun nước, lắp đặt đèn cảm biến ánh sáng công suất thấp cho phòng tắm, lắp đặt vòi sen tái chế nước.

2,Nêu một số biện pháp hạn chế tác hại của động đất 

- Nâng cao , bảo trì sức chịu đựng cho ngôi nhà đang sinh sống 

- Tập luyện kĩ năng ứng phó với động đất , thiên tai

Dự trữ nước , thực phẩm

26 tháng 12 2020

nhưng cái núi lửa bạn nêu là cách khắc phục hậu quả chứ ko phải là biện pháp hạn chế núi lửa

16 tháng 3 2022

a) Giai đoạn ảnh hưởng đến năng suất của cây trông : sâu non

b)  Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại hoặc sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng sâu hại bằng tay, bẫy bằng đèn)

16 tháng 3 2022

a. giai đoạn 2

b. nhặt, bắt sâu hại

D
datcoder
Giáo viên
30 tháng 10 2023

a) Giai đoạn làm giảm năng suất cây trồng là giai đoạn sâu: Thức ăn chủ yếu của sâu là lá cây và sâu cũng là giai đoạn con vật ăn rất nhiều để tích lũy vật chất cho sự biến thái thành bướm sau này nên sức phá hoại mùa màng rất lớn. Còn khi sâu đã phát triển thành bướm thì thức ăn của bướm chủ yếu là phấn và mật hoa nên hầu nhưng không gây hại cho mùa màng, thậm chí còn nâng cao năng suất cây trồng vì hoạt động hút mật hoa của bướm giúp cây thụ phấn.

b) Các biện pháp phòng trừ sâu hại an toàn:

- Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại.

- Sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng tay, bẫy bằng đèn, bằng phễu,…).

- Trồng xen canh các loại thảo dược có mùi mạnh như: bạc hà, oải hương, ngải cứu,…

- Trồng luân canh, không nên trồng cùng một loại cây ở cùng một nơi sau 5 năm. Luân canh cây trồng để côn trùng có hại khó quay lại chu kì phát triển.

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Khó thực hiện, tốn tiền... B. Gây độc cho người,...
Đọc tiếp

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

1

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

12 tháng 11 2018

1,vai trò là cung cấp lương thực/thực phầm/thức ăn cho chă nuôi/nguyên liệu công nghiệp sản xuất

2,thành phần là Đất trồng

+ Phần khí;  Phần rắn (Chất vô cơ; Chất hữu cơ);  Phần lỏng

- Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất, không khí có trong đất cũng chứa nito, oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển. Tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần

- Phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ

  + Thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho, kali....

  +Thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật, thực vật, vi sinh vật đã chết, dưới tác động của vi sinh vật, xác động, thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức ăn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. Mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt, đất nhiều mùn là đất tốt

- Phần lỏng chính là nước trong đất. Nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng (rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây) vai trò của đất là

Như ta đã biết đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với vòng quay của bánh xe thời gian thì con người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai và biến đất đai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang trong mình sức lao động của con người, tức cũng là sản phẩm của của xã hội.

Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Bởi vậy, nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, con người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống đến ngày nay. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài con người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của một quốc gia. Luật Đất đai năm 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay!”

Rõ ràng, đất đai không chỉ có những vai trò quan trọng như đã nêu trên mà nó còn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả xương máu và vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của quốc gia đó, ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia. Đất đai còn là nguồn của cải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà đất, nó là tài sản đảm bảo sự an toàn về tài chính, có thể chuyển nhượng qua các thế hệ...

3,biện pháp là 

cày sâu bừa kĩ,kết hợp bón phân hữu cơ làm ruộng bậc thang trồng xen cây nông nghiệp giứa các băng cây phân xanh cày nông bừa sục giữ nc liên tục thay nc thường xuyên và bón vôi

4,tác dụng là phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất làm tăng năng suất cây trồng và chhaats lượng nông sản 

5,Tăng năng suất cây trồng

- Tăng chất lượng nông sản

- Tăng vụ 

- Thay đổi cơ cấu cây trồng

6,biến thía côn trngf là Biến thái côn trùng là sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời, gồm biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.

tác hại là giảm chất lượng nông sản giảm năng suất cây trồng

ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây

lá qủa bị đốm đen nâu

cành gãy lá úa vàng lá bị thủng

cây củ bị thối thận cành bị sần sùi 

12 tháng 11 2018

câu7 nguyen tắc là phòng là chính

trừ sớm/triệt để

sử dụng các biện pháp rừ sâu tổng hợp

biện pháp là

biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại/biện pháp thủ công/biện pháp hóa học/biện pháp sinh học

VD là mk k bt