K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

Đáp án B

19 tháng 2 2018

Đáp án B

1. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + B r 2 + H 2 O → C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O H + H B r  (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)

2. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + 2 [ A g ( N H 3 ) 2 ] O H → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 3 N H 3 + H 2 O  (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)

3.  C 6 H 12 O 6 → l e n   m e n 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2

4. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + H 2 → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H 2 - O H  (Phản ứng khử glucozơ )

5.  C 6 H 1 2 O 6 + 5 ( C H 3 C O ) 2 O → p r i d i n C 6 H 7 O ( O C O C H 3 ) 5 + 5 C H 3 C O O H

6.  2 C 6 H 12 O 6 + C u ( O H ) 2 → ( C 6 H 11 O 6 ) 2 C u + 2 H 2 O

24 tháng 9 2017

Đáp án A

1.  C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + B r 2 + H 2 O → C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O H + H B r  (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)

Trong đó brom là chất oxi hóa mạnh => Glucozơ là chất khử.

2.  C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + 2 [ A g ( N H 3 ) 2 ] O H → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 3 N H 3 + H 2 O  (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)

Ag có số oxi hóa từ + 1 xuống 0 => Ag là chất oxi hóa => Glucozơ là chất khử

3.  C 6 H 12 O 6 → l e n   m e n 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2

4.  C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + H 2 → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H 2 - O H  (Phản ứng khử glucozơ )

5.  C 6 H 1 2 O 6 + 5 ( C H 3 C O ) 2 O → p r i d i n C 6 H 7 O ( O C O C H 3 ) 5 + 5 C H 3 C O O H

6.  2 C 6 H 12 O 6 + C u ( O H ) 2 → ( C 6 H 11 O 6 ) 2 C u + 2 H 2 O

31 tháng 8 2017

Đáp án A

(1)  H 2 ( N i , t o ) → sobitol

(2)  C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường → dung dịch màu xanh lam do có nhiều nhóm OH liền kề

(3)  C u ( O H ) 2 / O H - ở nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch: Khi ta đun nóng fructozo trong môi trường kiềm biến thành glucozơ và có xuất hiện kết tủa đỏ gạch

(4)  A g N O 3 / N H 3 ( t o ) : Khi ta đun nóng fructozo trong môi trường kiềm biến thành glucozơ và có tráng gương

(6)  ( C H 3 C O ) 2 O ( t o , x t )   →  tạo ra este 5 chức

2 tháng 3 2019

Đáp án A

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.

Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng :

3 tháng 3 2019

Chọn A

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.

Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng :

15 tháng 6 2017

Đáp án D

(1) Saccarozơ + Cu(OH)2;

(2) Fructozơ + H2 (xt Ni, to);

(3) Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3;

(4) Glucozơ+ dung dịch AgNO3 trong NH3

8 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Các phản ứng (2); (3); (4) như ta biết là các phản ứng dùng để xác nhận đặc điểm cấu tạo của glucozơ:

• phản ứng (1): tạo sobitol

• phản ứng với Br2/H2O:

glucozơ + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH (axit gluconic) + 2HBr.

|| Cả 5 tác nhân đều có phản ứng với dung dịch glucozơ

18 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Các phản ứng hóa học xảy ra:

(a). glucozơ + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.

(b). 2.Glucozơ + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (phức đồng glucozơ) + 2H2O.

(c). glucozơ + H2 –––Ni, to–→ CH2OH[CHOH]CH2OH (sobitol).

(d). CH2OH[CHOH]4COONH4 + HCl → CH2OH[CHOH]4COOH + NH4Cl.

trong 4 phản ứng, chỉ có phản ứng (a) và (c) xảy ra sự thay đổi số oxi hóa

là 2 thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử

9 tháng 5 2018

Chọn B.

(b) Sai, Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.

(c) Sai, Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch Br2.

(e) Sai, Fructozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức

3 tháng 8 2018

Đáp án D.

3.

(a) (d) (f)