K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

bài đâu bạn ơi

24 tháng 11 2021

bài đâu bạn ơi

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

14 tháng 12 2016

a) 6,21 : 4,5 + 31,5 : 4,5 - 7,74 : 4,5

= (6,21 + 31,5 - 7,74) : 4,5

= 29,97 : 4,5

= 6,66

14 tháng 12 2016

tiếp câu b đi

Bài 5:

a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABM=ΔEBM(cạnh huyền-góc nhọn)

Bài 5: 

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc ở đáy)

\(\Leftrightarrow\widehat{MCB}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{MCB}=30^0\)(1)

Ta có: BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

nên \(\widehat{MBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: MB=MC(Hai cạnh bên)

Xét ΔMBE vuông tại E và ΔMCE vuông tại E có 

MB=MC(cmt)

ME chung

Do đó: ΔMBE=ΔMCE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BE=CE(Hai cạnh tương ứng)

4 tháng 11 2021

Bài 6:

\(A=3+\left(3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5\right)+...+\left(3^{2020}+3^{2021}\right)\\ A=3+3^2\left(1+3\right)+3^4\left(1+3\right)+...+3^{2021}\left(1+3\right)\\ A=3+4\left(3^2+3^4+...+3^{2021}\right)⋮̸4\left(3⋮̸4\right)\)

4 tháng 11 2021

chacws chắn đúng chứ ạ ?

13 tháng 6 2021

3. Gọi vận tốc của người đó là a(km/h) \(\left(a>0\right)\)

\(\Rightarrow\) thời gian lúc đi của người đó là \(\dfrac{24}{a}\)(h)

Thời gian lúc về của người đó là: \(\dfrac{24}{a+4}\) (h)

30 phút = \(\dfrac{1}{2}h\)

Theo đề: \(\dfrac{24}{a}=\dfrac{24}{a+4}+\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{24}{a}=\dfrac{a+52}{2a+8}\Rightarrow a^2+52a=48a+192\)

\(\Rightarrow a^2+4a-192=0\Rightarrow\left(a-12\right)\left(a+16\right)=0\)

mà \(a>0\Rightarrow a=12\)

 

13 tháng 6 2021

4.1) a) Ta có: \(\angle ABO+\angle ACO=90+90=180\Rightarrow ABOC\) nội tiếp

b) Trong (O) có DE là dây cung không đi qua O và M là trung điểm DE

\(\Rightarrow OM\bot DE\Rightarrow\angle OMA=90=\angle OBA\Rightarrow OMBA\) nội tiếp

mà ABOC nội tiếp \(\Rightarrow A,M,O,B,C\) cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\angle AMB=\angle ACB\\\angle CMA=\angle ABC\end{matrix}\right.\) mà \(\angle ABC=\angle ACB\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\Rightarrow\angle BMA=\angle CMA\Rightarrow AM\) là phân giác \(\angle BMC\)undefined