K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

Đáp án C

nHNO3 = 0,68; nNO = 0,12

nHNO3 = 4nNO+ 10nNH4NO3=> nNH4NO3 = 0,02 => ne = 3nNO + 8nNH4NO3 = 0,52

mmuối = mkim loại + 62ne + mNH4NO3=> 2,5m + 8,49 = m + 62.0,52 + 80.0,02 => m = 16,9

Bảo toàn ne=>=> 

23 tháng 10 2018

háo lớp 9 nha mọi người không phải hóa 11 đâu

10 tháng 9 2019

Tham khảo:undefined

4 tháng 12 2019

-Hỗn hợp 3 kim loại hòa tan vào \(H_2SO_4\) loãng dư:

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

=> khí A là \(H_2\), dd B là \(FeSO_4,MgSO_4,H_2SO_{4\left(l,dư\right)}\), chất rắn D là Cu.

-Thêm KOH dư vào B:

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(2KOH+MgSO_4\rightarrow K_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

=> kết tủa E là \(Fe\left(OH\right)_2,Mg\left(OH\right)_2\), dd F là \(K_2SO_4,KOH_{\left(dư\right)}.\)

-Nung nóng kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi:

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

=> hỗn hợp chất rắn G là \(MgO,Fe_2O_3.\)

4 tháng 12 2019

Cảm ơn bạn

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với: 1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. 2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không...
Đọc tiếp

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với:
1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra.
2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và 1 phần không tan. Cho khí CO đi qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có khí bay ra. Cho D dư vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0
22 tháng 10 2019

2Al+3S----->Al2S3

Chất rắn A là Al2S..Có thể có Al dư hoặc S dư

Cho A vào HCl

Al2S3+6HCl--->2AlCl3+3H2S

2Al+ 6HCl---->2AlCl3+3H2

dd B là AlCl3 , có thể có HCl dư

Chất rắn E là S

Khí F là H2S và H2

Cho A vào NaOH

2Al+2NaOH+2H2O--->2NaAlO2+3H2

Al2O3+2NaOH--->2NaAlO2+H2O

đd H là NaAlO2 ,có thể có NaOH dư

Khí F là H2

Chất rắn E là S

Cho F vào Cu(NO3)2

H2S+Cu(NO3)2---->CuS+2HNO3

Kết tủaT là CuS

Khí k hấp thụ ch qua MgO và CuO

CuO+H2--->Cu+H2O

Chất rắn Q là MgO và Cu và CuO dư

Cho Q vào H2SO4

MgO+H2SO4----> MgSO4+H2O

CuO+H2SO4---->CuSO4(xanh nhạt)+H2O

22 tháng 10 2019

@Cù Văn Thái xem hộ e vs