K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

AxB = 0 thi tim nghiem cua A va B roi giai binh thuong

21 tháng 1 2016

chuyển hết về qua 1 bên còn về bên kia = 0 sau đó rút gọn rồi đặt nhân tử chung ra và giải như phương trình tích là đc 

28 tháng 7 2017

Đề bài đâu

28 tháng 7 2017

KO dùng máy tính CASINO là sao để giải phương trình bậc 4 tính ra giấy gãy tay có đó

23 tháng 9 2023

\(2x^2-3x-5=0 \\ \Leftrightarrow2x^2+2x-5x-5=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\\ Vậy.S=\left\{\dfrac{5}{2};-1\right\}\)

23 tháng 9 2023

\(2x^2-3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{2};x=-1\) là các nghiệm của phương trình.

#\(Toru\)

16 tháng 8 2017

có 2 số nào có tổng bằng 2017 và tích bằng 5477 ko=>mình ko biết,xin thứ lỗi

 có 2 số nào có tổng bằng 1994 và tích bằng 2002 ko=>mình cũng ko biết.

Đơn giản vì mik học lớp 8 và quên mất công thức rùi~~

nếu bạn chưa học Phương trình bậc 2 thì mik khuyên bạn mua sách sgk toán để kham khảo, nếu ko thì tra Google bạn nhé.!~~

17 tháng 8 2017

1 )  Do tích của chúng là 2017 nên chúng có 1 lẻ và 1 chẵn . => tích của chúng là một số chẵn

Vậy ko tìm đc 2 số nào thỏa mãn đề bài

2 ) Do tổng bằng 1994 nên hai số đó sẽ cùng chẵn hoặc cùng lẻ

nếu chúng cùng lẻ => tích là số lẻ ( loại )

nếu chúng cùng chẵn => tích của chúng chia hết cho 4 ( loại ) vì 2002 ko chia hết cho 4 

24 tháng 4 2017

–  x 2  + 5x – 6 = 0 ⇔ -  x 2  + 2x + 3x – 6 = 0

⇔ - x(x – 2) + 3(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(3 – x) = 0

⇔ x – 2 = 0 hoặc 3 – x = 0

      x – 2 = 0 ⇔ x = 2

      3 – x = 0 ⇔ x = 3

Vậy phương trình có nghiệm x = 2 hoặc x = 3.

24 tháng 12 2017

x 2  – 3x + 2 = 0 ⇔  x 2  – x – 2x + 2 = 0

⇔ x(x – 1) – 2(x – 1) = 0 ⇔ (x – 2)(x – 1) = 0

⇔ x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0

       x – 2 = 0 ⇔ x = 2

      x – 1 = 0 ⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm x= 2 hoặc x = 1