K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2019

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Tổng hai nghiệm : 81 + 256 = 337

Chọn  D

Câu 1:  Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằngA:6                      B:3               C:5                D:4Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.Chọn khẳng định đúng:A:6<a<=8                    B:5<a<7               C:7<a<8            D:8<a<=10   Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :A:S={-2;2}            B:S={2}           C:S={vô nghiệm}           D:S={-2}Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai...
Đọc tiếp

Câu 1:  Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằng

A:6                      B:3               C:5                D:4

Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.

Chọn khẳng định đúng:

A:6<a<=8                    B:5<a<7               C:7<a<8            D:8<a<=10   

Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :

A:S={-2;2}            B:S={2}           C:S={vô nghiệm}           D:S={-2}

Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai phương trình bên dưới là:

(x^2+x+1)(6−2x)=0 và (8x−4)(x^2+2x+2)=0

A:13/5             B:13/2          C:7/2         D:13/3

Câu 5: Các giá trị k thỏa mãn phương trình (3x+2k−5)(x−3k+1)=0 có nghiệm x=1 là:

A:k=2 và k=1          B:k=3 và k=1/2             C:k=1 và k=2/3         D:k=2 và k=1/3

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x^2+3x−4=0 là

A:S={-4;1}           B:S={vô nghiệm}           C:S={-1;4}        D:S={4;1}

Câu 7: Phương trình (3x−2)(2(x+3)/7−(4x−3)/5)=0 có 2 nghiệm x1,x2 Tích x1.x2 có giá trị bằng

A:x1.x2=17/3       B:x1.x2=5/9           C:x1.x2=17/9          D:x1.x2=17/6

Câu 8: Cho phương trình  (x−5)(3−2x)(3x+4)=0  và (2x−1)(3x+2)(5−x)=0 .

Tổng giá trị các nghiệm của 2 phương trình trên là:

A:11          B:9           C:12           D:10

Câu 9: Phương trình (3−2x)(6x+4)(5−8x)=0. Nghiệm lớn nhất của phương trình là:

A:x=2/3           B:x=8/5         C:x=3/2         D:x=5/8

Câu 10: Phương trình (4x−10)(24+5x)=0 có nghiệm là:

A:x=5/2 và x=24/5     B:x=-5/2 và x=-24/5              C:x=5/2 và x=-24/5

D:x=-5/2 và x=24/5

2
23 tháng 2 2021

1C

3A

4C

5C

6A

9C

10C

23 tháng 2 2021

1.C

2.

3.A

4.C

5.C

6.A

7.

8.

9.C

10.C

3 tháng 7 2018

1) \(A=\frac{7}{10\times11}+\frac{7}{11\times12}+\frac{7}{12\times13}+...+\frac{7}{69\times70}\)

    \(A=7\times\left(\frac{1}{10\times11}+\frac{1}{11\times12}+\frac{1}{12\times13}+...+\frac{1}{69\times70}\right)\)

    \(A=7\times\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{69}-\frac{1}{70}\right)\)

    \(A=7\times\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{70}\right)\)

   \(A=7\times\frac{3}{35}\)

   \(A=\frac{3}{5}\)

2) \(B=\frac{1}{25\times27}+\frac{1}{27\times29}+\frac{1}{29\times31}+...+\frac{1}{73\times75}\)

    \(B=\frac{1}{2}\times\left(\frac{2}{25\times27}+\frac{2}{27\times29}+\frac{2}{29\times31}+...+\frac{2}{73\times75}\right)\).

    \(B=\frac{1}{2}\times\left(\frac{1}{25}-\frac{1}{27}+\frac{1}{27}-\frac{1}{29}+\frac{1}{29}-\frac{1}{31}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{75}\right)\)

    \(B=\frac{1}{2}\times\left(\frac{1}{25}-\frac{1}{75}\right)\)

    \(B=\frac{1}{2}\times\frac{2}{75}\)

    \(B=\frac{1}{75}\)

3) \(C=\frac{4}{2\times4}+\frac{4}{4\times6}+\frac{4}{6\times8}+...+\frac{4}{2008\times2010}\)

    \(C=\frac{4}{2}\times\left(\frac{2}{2\times4}+\frac{2}{4\times6}+\frac{2}{6\times8}+...+\frac{2}{2008\times2010}\right)\)

    \(C=2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2010}\right)\)

    \(C=2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2010}\right)\)

    \(C=2\times\frac{502}{1005}\)

    \(C=\frac{1004}{1005}\)

_Chúc bạn học tốt_

12 tháng 5 2021

a, Do  \(x=-4\)là một nghiệm của pt trên nên 

Thay \(x=-4\)vào pt trên pt có dạng : 

\(16+4m-10m+2=0\Leftrightarrow-6m=-18\Leftrightarrow m=3\)

Thay m = 3 vào pt, pt có dạng : \(x^2-3x-28=0\)

\(\Delta=9-4.\left(-28\right)=9+112=121>0\)

vậy pt có 2 nghiệm pb : \(x_1=\frac{3-11}{2}=-\frac{8}{2}=-4;x_2=\frac{3+11}{2}=7\)

b, Theo Vi et : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=6\\x_1x_2=\frac{c}{a}=7\end{cases}}\)

13 tháng 5 2021

Vậy m=3, và ngiệm còn lại x2=7

28 tháng 6 2019

Chọn D.

Đặt t = 2x + 2-x, suy ra t2 = 22x + 2 -2x  + 2.

Ta có 

Phương trình trở thành

khi đó ; S = x1+ x2 = 0.

6 tháng 4 2020

hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

7 tháng 4 2020

,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

3 tháng 2 2019

11 tháng 5 2023

D

11 tháng 5 2023

*Các nghiệm: 2; -2; -6

29 tháng 8 2019

Với giá trị x = 0 thì vế trái của phương trình tương đương, còn vế phải âm nên phương án A và B đều bị loại. Tương tự, với x = -2 thì vế trái dương, vế phải âm nên phương án D bị loại.

Đáp án: C

1 tháng 1 2019

f x  đồng biến trên 4 5 ; 5  Phương trình (*) có nhiều nhất 1 nghiệm thuộc 4 5 ; 5  

Mà f 4 = 2 ⇒ x = 4  là nghiệm duy nhất của (*)

Vậy, phương trình đã cho có tập nghiệm S = 1 , 4  Tổng các nghiệm của phương trình là: 5.

Chọn: A