K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Ta có: xy=-21

nên x,y là các ước của -21

Trường hợp 1: 

{x=1y=−21{x=1y=−21

Trường hợp 2: 

{x=−21y=1{x=−21y=1

Trường hợp 3: 

{x=−1y=21{x=−1y=21

Trường hợp 4: 

{x=21y=−1{x=21y=−1

Trường hợp 5: 

{x=3y=−7{x=3y=−7

Trường hợp 6:

{x=−7y=3{x=−7y=3

Trường hợp 7:

{x=−3y=7{x=−3y=7

Trường hợp 8:

{x=7y=−3{x=7y=−3

Vậy: (x,y)={(1;-21);(-21;1);(-1;21);(21;-1);(3;-7);(-7;3);(-3;7);(7;-3)}

14 tháng 11 2021

Vì x;y là số nguyên mà x.y = -21

= -21.1 = -7.3 = - 3.7 - 1 . 21

Vậy ( x,y ) thoả mãn { ( -1 . 21 } . { - 7 . 3 } . { 3 . 7 )

Có xy=-21 

mà x,y thuộc Z 

=> (x,y) thuộc Ư(-21)={1;3;7;21;-1;-3;-7;-21}

Ta có bảng sau

....

Vậy....

20 tháng 1 2021

-3.7=-21

3.(-7)=-21

7.(-3)=21

-7.3=21

30 tháng 1 2016

Vì \(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow2x+1;y-3\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Vì \(2x+1\) là số lẻ nên \(2x+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng sau:

2x+1-3-113
2x-4-202
x-2-101
y-3-4-12124
y-1-9157

 

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-2;-1\right);\left(-1;-9\right);\left(0;15\right);\left(1;7\right)\right\}\)

 

30 tháng 1 2016

Ta có:

\(xy+3x-7y=21\)

\(\Rightarrow x.\left(y+3\right)-7y-21=21-21=0\)

\(x\left(y+3\right)-\left(21+7y\right)=0\)

\(x.\left(y+3\right)-7.\left(y+3\right)=0\)

\(\left(x-7\right)\left(y+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x-7=0\) hoặc \(y+3=0\)

TH1: x-7=0

x=0+7=7

TH2:y+3=0

y=0-3=-3

Vậy x=7; y=-3

 

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

12 tháng 2 2019

a)x.y-3x+y-3=5

  x.(y-3)+(y-3)=5

(y-3)(x+1)=5

suy ra (y-3)(x+1) thuộc Ư(5)={-1;1;5;-5}.Ta có bảng sau

y-3yx+1x
1454
5810
-12-5-6
-5-2-1-2

Vậy x=4 thì y=4

       y=8 thì x=0

      y=2 thì x=0

 y=2 thì x=-6

 y=-2 thì x=-2

12 tháng 2 2019

b)x.y-y+x=4

  y.(x-1)+x=4

 y.(x-1)+(x-1)=4-1

x-1.(y+1)=3

suy ra x-1.(y+1) thuộc Ư(3)={-1;1;3;-3}. Ta có bảng sau

x-1xy+1y
1232
3410
-10-3-4
-3-2-1-2

Tự kết luận nhé

24 tháng 1 2022

Bài 2 : a, x = -36/9 = -4

b, đề sai 

c, <=> -2 =< x =< -3 => x = -1 

Bài 1: 

a: 2/8=9/36; 2/9=8/36; 8/2=36/9; 9/2=36/8

b: -2/4=9/-18; -2/9=4/-18; 4/-2=-18/9; 9/-2=-18/4

Bài 2: 

a: =>x/3=-4/3

hay x=-4

Câu b đề sai rồi bạn

20 tháng 1 2016

a)(x-8)+(x+4)=x+1

=>x-8+x+4=x+1

=>x+x-x=1+8-4

=>x=5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2021

Lời giải:

a. $\frac{x}{7}=\frac{6}{21}$

$x=\frac{6}{21}.7$

$x=2$

b.

$\frac{-5}{y}=\frac{20}{28}$

$y=-5:\frac{20}{28}$

$y=-7$

c.

$\frac{-4}{8}=\frac{-7}{y}$

$y=-7:\frac{-4}{8}$

$y=14$

 

22 tháng 7 2021

a, \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{6}{21}\Leftrightarrow\dfrac{3x}{21}=\dfrac{6}{21}\Rightarrow x=2\)

b, \(\dfrac{-5}{y}=\dfrac{20}{28}\Leftrightarrow\dfrac{20}{-4y}=\dfrac{20}{28}\Leftrightarrow y=-7\)

c, \(\dfrac{-4}{8}=-\dfrac{7}{y}\Rightarrow-4y=-56\Leftrightarrow y=14\)

5 tháng 12 2018

Toán lớp 7 nha mik ấn lộn