K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

(ví dụ virus) có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut (ví dụ như cytomegalovirus) có thể tránh được việc bị loại bỏ.

15 tháng 11 2021

có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut (ví dụ như cytomegalovirus) có thể tránh được việc bị loại bỏ.

16 tháng 12 2021

Giúp mình với ạ

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
16 tháng 12 2021

Tế bào: tế bào thần kinh, tế bào biểu bì, tế bào lông hút

Mô: mô biểu bì, mô cơ tim

Cơ quan: tim, dạ dày, thận, tai, mũi, hoa

Hệ cơ quan: hệ hô hấp, hệ tuần hoàn

Câu 2 (1 điểm): Sắp xếp các ví dụ sau vào các cấp tổ chức của cơ thể cho phù hợp: Mô biểu bì, tim, dạ dày, mô cơ tim, tế bào thần kinh, thận, hệ hô hấp, tế bào biểu bì, tai, mũi, hoa, hệ, tuần hoàn, tế bào lông hút. Câu II: (2,5 điểm)Phần A: Trắc nghiệm (1 điểm)Câu 1: Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên bóngA. Chỉ làm cho quả bóng biến...
Đọc tiếp

Câu 2 (1 điểm): Sắp xếp các ví dụ sau vào các cấp tổ chức của cơ thể cho phù hợp: Mô biểu bì, tim, dạ dày, mô cơ tim, tế bào thần kinh, thận, hệ hô hấp, tế bào biểu bì, tai, mũi, hoa, hệ, tuần hoàn, tế bào lông hút.

 

Câu II: (2,5 điểm)

Phần A: Trắc nghiệm (1 điểm)

Câu 1: Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên bóng

A. Chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.

B. Vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.

C. Chỉ làm cho quả bóng biến dạng.

D. Không làm cho quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

Câu 2: Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi ?

A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại                B. Dây cao su được kéo căng ra.

C. Quả bóng cao su đập vào tường.                   D. Que nhôm bị uốn cong.

Phần B: Tự luận  (1,5 điểm)

Câu 1(1 điểm): Hãy diễn tả bằng lời các đặc trưng: phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng vào vật A

Câu 2(0,5 điểm): Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 50g. Treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm. Khi treo 4 quả nặng vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 12cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo?

Câu III (2,5 điểm):

Phần A: Trắc nghiệm (1 điểm)

Câu 1: Quan sát vật nào dưới đây cần sử dụng kính hiển vi quang học:

A.    Tép bưởi

C. Tế bào biểu bì vảy hành

B.     Con kiến

D. Con ong

Câu 2: Các biển báo trong hình sau có ý nghĩa gì?

     A. Cấm thực hiện.

C. Cảnh bảo nguy hiểm.

     B. Bắt buộc thực hiện.

D. Không bắt buộc thực hiện.

Phần B: Tự luận  (1,5 điểm)

Câu 1: Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải: lau dọn sạch chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng?

 

0
2 tháng 1

1. Từ tế bào đến mô

Mô là tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định.

- Mô thực vật: Mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản.

- Mô động vật: Mô cơ, mô thần kinh, mô liên kết, mô biểu bì.

2. Từ mô đến cơ quan

Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể.

- Cơ quan ở thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.

- Cơ quan ở động vật: Dạ dày, ruột gan, tim, phổi, mắt, mũi, miệng,…

3. Từ cơ quan đến cơ thể

- Hệ cơ quan là tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định.

+ Thực vật: Hệ chồi, hệ rễ.

+ Động vật: Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp,…

- Cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều cơ quan và hệ cơ quan hoạt động thống nhất, nhịp nhàng để thực hiện chức năng sống.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
17 tháng 10 2021

- Tế bào gồm nhiều mô có chức năng giống nhau 

- Mô, cơ quan, hệ cơ quan không thể thực hiện các chức năng một cách độc lập

17 tháng 10 2021

- Tế bào gồm nhiều mô có chức năng giống nhau - Mô, cơ quan, hệ cơ quan không thể thực hiện các chức năng một cách độc lập

2 tháng 11 2021

Tim trong cơ thể người thuộc cấp độ tổ chức cơ thể?
a, Tế bào b, Mô c, Cơ quan d, Hệ cơ quan
Tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau, thực hiện cùng một chức năng được gọi là:
a, mô b, cơ quan c, hệ cơ quan d, cơ thể
Rau, củ bảo quản trên ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ thường bị dập nát là vì:
a, nước trong tế bào đông cứng, dãn nở phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
b, các bào quan trong tế bào bị phá vỡ.
c, phần nhân chứa vật chất di truyền bị phá vỡ.
d, nước trong tế bào đông cứng, co lại phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
Để quan sát đường kính 1 sợi tóc ta cần dụng cụ là: 
a, kính lúp  b, kính viễn thị  c, kính cận thị.  d, kính hiển vi

2 tháng 11 2021

Tim trong cơ thể người thuộc cấp độ tổ chức cơ thể?
a, Tế bào b, Mô c, Cơ quan d, Hệ cơ quan
Tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau, thực hiện cùng một chức năng được gọi là:
a, mô b, cơ quan c, hệ cơ quan d, cơ thể
Rau, củ bảo quản trên ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ thường bị dập nát là vì:
a, nước trong tế bào đông cứng, dãn nở phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
b, các bào quan trong tế bào bị phá vỡ.
c, phần nhân chứa vật chất di truyền bị phá vỡ.
d, nước trong tế bào đông cứng, co lại phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
Để quan sát đường kính 1 sợi tóc ta cần dụng cụ là: 
a, kính lúp  b, kính viễn thị  c, kính cận thị.  d, kính hiển vi