K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021
Dẫn lời nói của nhân vật.
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

NG
9 tháng 10 2023

Dấu ngoặc kép trong bài đọc được dùng để đánh dấu danh từ. 

2 tháng 12 2021

Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

2 tháng 12 2021

Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

22 tháng 7 2017

a) Lời của Bác Hồ.

b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Cụ thể ở đây là Bác Hồ.

1 tháng 10 2023

Tham khảo

Các dấu ngoặc kép trong bài đọc nói trên được dùng để đánh dấu các tên tác phẩm truyện.

NG
2 tháng 10 2023

Các dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên được dùng để đánh dấu tác phẩm.

NG
2 tháng 10 2023

A. Dùng để đánh dấu tên sách.

B. Dùng để đánh dấu tên mục trong sách.

NG
5 tháng 12 2023

Dấu ngoặc kép trong phần 2 dùng để: Đánh dấu, trích dẫn câu nói trực tiếp của tác giả và câu trích dẫn lời nói trực tiếp của anh em.

9 tháng 9 2018
Những chỗ có dấu ngoặc kép Lời dẫn trong dấu ngoặc kép là câu trọn vẹn hay cụm từ ? Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm hay dùng độc lập ?
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhản dân” (2). Đều là cụm từ. Dùng độc lập.
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3). Câu văn trọn vẹn. Dùng phối hợp với dấu hai chấm.

Giải thích thêm:

- Dấu ngoặc kép thường được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.

Ví dụ : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhân dân” (2).

- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.

Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3).