K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

bàu này có quy trình bấm máy đó bạn
cơ mà giờ ngại ghi quy trình quá ==' 

2 tháng 1 2016

được sử dụng máy tính nhỉ

2 tháng 1 2016

Vì n . n! = (n + 1 – 1).n! = (n + 1)! – n! nên: 
S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + ... + 16.16! = (2! – 1!) + (3! – 2!) + ... + ( 17! – 16!) 
= 17! – 1

A.Lý thuyết về dấu tam thức bậc hai

1. Tam thức bậc hai (một ẩn) là đa thức có dạng f(x) = ax2 + bx  + c trong đó x là biến a, b, c là các số đã cho, với a ≠ 0.

Định lí. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx  + c (a ≠ 0)

có biệt thức    ∆ = b2 – 4ac.

- Nếu ∆ < 0 thì với mọi x, f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ = 0 thì f(x) có nghiệm kép x = , với mọi x ≠ , f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ > 0, f(x) có 2 nghiệm x1, x(x< x2) và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài đoạn [x1; x2] và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong đoạn (x1; x2).

2. Bất phương trình bậc hai một ẩn.

Là mệnh đề chứa một biến có một trong các dạng:

ax2 + bx  + c > 0, ax2 + bx  + c < 0, ax2 + bx  + c ≥ 0, ax2 + bx  + c ≤ 0               trong đó vế trái là một tam thức bậc hai.

Để giải bất phương trình bậc hai một ẩn ta dùng định lí về dấu của tam thức bậc hai.

16 tháng 10 2019

Phân tích đa thức bậc 2: \(ax^2+bx+c\)\(\left(a\ne0\right)\)

Nếu \(a+b+c=0\)\(\Rightarrow b=-\left(a+c\right)\)

Nếu \(a-b+c=0\)\(\Rightarrow b=a+c\)

Với \(b^2\ge4ac\)thì ta tách thành \(b=b_1+b_2\)và \(b_1.b_2=ac\)

Dùng máy tính dự đoán nghiệm:

- Viết đa thức gồm cả biến x vào máy tính

- Bấm phím "  calc "

- Sau đó nhập giá trị của x rồi bấm " = "

- Nếu kết quả bằng 0 thì biến x đã nhập là nghiệm

10 tháng 9 2018

6:2(1+2)

=6:2.3

=3.3

=9

10 tháng 9 2018

 6 : 2,(1+2)

= 6 : 2,3

= 3,3

=9