K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: 302;150;826 đều chia hết cho 2

=>A=302+150+826 chia hết cho 2

=>A là hợp số

b: B=5(7*9-2*6) chia hết cho 5

=>B là hợp số

c: \(C=3\left(7\cdot8\cdot13-2\cdot5\right)⋮3\)

=>C là hợp số

21 tháng 8 2023

a) Số nguyên tố là : \(17;23;53;31\)

Hợp số là : \(12;110;63\)

( số 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số )

b) Số nguyên tố là : \(13;29;103;67\)

Hợp số là : \(1;27;91;93\)

17 tháng 11 2021

Bài 1 :

2n+2−2n=96⇒4.2n−2n=96⇒3.2n=96⇒2n=32⇒2n=25⇒n=5

Bài 2 :

undefined

10 tháng 1 2022
1+1=2,2+1=3
10 tháng 7 2017

105 + 11 

Ta có:

105 có tổng các chữ số là: 1+0+0+0... = 1 chia 3 dư 1

11 chia 3 dư 2

=> 105 + 11 chia hết cho 3

=> 105 + 11 là h số

17 tháng 11 2021

Bài 1 :

2n + 2 - 2n = 96

2n . 22 - 2n = 96

2n.(22 - 1) = 96

2n . (4 - 1) = 96

2n . 3 = 96

2n = 96 : 3

2n = 32

2n = 25

==>n = 5

Bài 2 :

undefined

17 tháng 11 2021

A:5,A>5 nên A là hợp số 

B: B :3  B>a nên B là hợp số 

2 tháng 10 2021

số nguyên tố 

VÌ 7;9;11;13;2;3;4;7 đều là số nguyên tố

Chắc chắn là hợp số rồi

a) Vì 12 ⁝ 3 nên (11. 12. 13) ⁝ 3

         15 ⁝ 3 nên (14. 15) ⁝ 3

Do đó (11. 12. 13 + 14. 15) ⁝ 3 (áp dụng tính chất chia hết của một tổng)

Vậy (11. 12. 13 + 14. 15) là hợp số.

b) Ta thấy: 11. 13. 15 là tích của 3 số lẻ nên là số lẻ

                   17. 19. 23 là tích của 3 số lẻ nên là số lẻ

Do đó (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là số chẵn

Mặt khác (11. 13. 15 + 17. 19. 23) lớn hơn 2 nên (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là hợp số.

Vậy (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là hợp số.

5 tháng 4 2018

Ta có: 5.7.11 và 13.17.19 là các số lẻ nên (5.7.11 + 13.17.19) là một số chẵn.

   Suy ra: (5.7.11 + 13.17.19) ⋮ 2 và ( 5.7.11 + 13.17.19) > 2

   Vậy 5.7.11 + 13.17.19 là hợp số

25 tháng 10 2019

3.5.7 + 11.13.17 = 2536 ⋮ 2 nên 2536 là hợp số hay 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số