K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

15 tháng 7 2017

Chọn B

27 tháng 3 2019

Đáp án B

Gọi R1 và R2 là giá trị của hai điện trở

 

Vậy hai điện trợ có giá trị là  3 Ω  và  6 Ω .

STUDY TIP

Công thức tính điện trợ tương đương khi mắc song và khi mắc nối tiếp là:

6 tháng 11 2021

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

6 tháng 11 2021

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)

15 tháng 8 2021

gọi R1,R2 lần lượt là x,y(ôm)

->hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=100\\\dfrac{xy}{x+y}=16\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=100-x\left(1\right)\\\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}=16\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

giải pt(2)

\(=>\dfrac{100x-x^2}{100}=16< =>-x^2+100x-1600=0\)

\(\Delta=100^2-4\left(-1600\right)\left(-1\right)=3600>0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{-100+60}{-2}=20\\x2=\dfrac{-100-60}{-2}=80\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}y1=80\\y2=20\end{matrix}\right.\)

vậy (R1;R2)={(20;80),(80;20)}

29 tháng 9 2023

Khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 9Ω nên ta có:

\(R_{\text{tđ}}=R_1+R_2=9\Omega\) (1) 

\(\Rightarrow R_2=9-R_1\left(2\right)\)

Khi mắt nối tiếp thì điện trở tương đương là 2Ω nên ta có:

\(R_{\text{tđ}}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\Omega\) 

\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1R_2}{2}\) (3)

Thay (3) vào (1) ta có:

\(\Rightarrow9=\dfrac{R_1R_2}{2}\Rightarrow R_1R_2=18\) (44) 

Thay (3) vào (4) ta có:

\(R_1\cdot\left(9-R_1\right)=18\)

\(\Rightarrow9R_1-R^2_1=18\)

\(\Rightarrow R^2_1-9R_1+18=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R_1=3\Omega\\R_1=6\Omega\end{matrix}\right.\)

TH1: \(R_1=3\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=9-3=6\Omega\)

TH2: \(R_2=6\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=9-6=3\Omega\)

8 tháng 11 2018

Đáp án B

Với R 1   =   R 2   =   r suy ra R n t   =   R 1   +   R 2   =   2 r

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Từ đó ta thấy R n t   =   4 R / / .

19 tháng 6 2017

Theo bài ra ta có ;

\(R_1+R_2=2.\left(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\right)\)

\(\Leftrightarrow R_1+R_2=\dfrac{2R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\left(R_1+R_2\right)^2=2R_1.R_2\)

\(\Leftrightarrow R_1^2+R_2^2=0\)

Thể là đề sai hả V;

Mình cũng ko bt bạn có thể xem lại đề ko

11 tháng 11 2019

Câu sai :D

11 tháng 11 2019

Đáng ra phải là chọn câu đúng chứ:

A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r

B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=rnrn

C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau