K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

   - hoại sinh : hầu hết vi khuẩn không màu không có chất diệp lục như ở thực vật nên những vi khuẩn này không tự chế được chất hữu cơ, chúng phải sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân hủy ( hoại sinh)

   - kí sinh: vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác

   - tự dưỡng: một số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng ( 2 nhóm)

      + nhóm vi khuẩn quang hợp chế tạo thức ăn từ chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời: đó là các vi khuẩn có chứa chất màu xanh hoặc màu tía đặc trưng của vi khuẩn, và không phải là chất diệp lục như ở thực vật. chúng còn được gọi là vi khuẩn hiếu khí

      + nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp sử dụng năng lượng sinh ra từ các phản ứng oxi hóa các chất vô cơ như để chế tạo ra chất hữu cơ. Những vi khuẩn thuộc nhóm này sống trong điều kiện thiếu ánh sáng, chúng không đòi hỏi sự có mặt của oxi trong không khí: chúng là những vi khuẩn kị khí

13 tháng 5 2021

a  Hầu hết vi khuẩn ko có diệp lục nên ko thể chế tạo được chất hữu cơ mà phải sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn gọi là dị dưỡng ( gồm hoại sinh và kí sinh )

  + Vi khuẩn hoại sinh: là những vi khuẩn sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật thực vật đang phân huỷ

  + Vi khuẩn kí sinh: là những vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác

- Một số ít vi khuẩn có khả năng tự dưỡng

bHình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là nhân đôi tế bào, từ một tế bào mẹ phân cắt tạo thành 2 tế bào con. Từng loài vi khuẩn có tốc độ sinh trưởng khác nhau, trung bình cứ 10-30 phút lại tạo ra một thế hệ. Ngoài ra vi khuẩn còn có hình thức sinh sản hữu tính thông qua hình thức tiếp hợp giữa hai tế bào.

13 tháng 5 2021

Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau:

+ Tự dưỡng: Vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ nuôi sống. 

+ Hoại sinh: vi khuẩn phải sống nhờ chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy.

+ kí sinh: vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác.

VD: virut corana, ...

     

8 tháng 4 2016
- vi khuẩn kí sinh: là vi khuẩn sống bám và lấy chất dinh dưỡng của cơ thể sống, gây hại cho vật chủ. Ví dụ: vi khuẩn gây bệnh tả, thương hàn, uốn ván.-vi khuẩn hoại sinh: là vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên xác động thực vật đang bị phân hủy. Ví dụ: vi khuẩn gây ôi thiu thức ăn, gây thối rữa.-vi khuẩn cộng sinh: là vi khuẩn sống cùng với cơ thể khác. Ví dụ: vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ đậu.  
8 tháng 4 2016

hoại sinh và kí sinh

6 tháng 11 2016

láo nhk dám hỏi trên mạng luôn

 

6 tháng 11 2016

mấy bạn tranh thủ giùm mình nha

mai là mình phải nộp bài rồi, đây là bài kiểm tra 15p của mình

9 tháng 5 2021

*Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn,... Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

*Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

9 tháng 5 2021

Cấu tạo: Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Cấu tạo của vi khuẩn: + Cơ thể đơn bảo

                                    + Bên ngoài có vách tế bào bao bọc.

                                    + Bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Cách dinh dưỡng của vi khuẩn:

-Dị dưỡng:

+ Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân huỷ.

+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.

- Tự dưỡng ( số ít ): tự tổng hợp được các chất hữu cơ.

Hok tốt

9 tháng 5 2019

xin lỗi minh lỡ ấn sai nhé HOÀNG NGHUYỄN THẮNG

CẢM ƠN BẠM ĐÃ GIÚP MÌNH

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
29 tháng 4 2021

- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn không tự chế tạo được chất hữu cơ, do đó chúng phải lấy chất hữu cơ từ cơ thể sinh vật khác. Do đó chúng dinh dưỡng theo kiểu kí sinh hoặc hoại sinh.

28 tháng 2 2018

Đáp án

Cách dinh dưỡng của trai: Trai hút nước qua ống hút để vào khoang áo rồi qua mang vào miệng nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng. Qua mang, ôxi được tiếp nhận, đến miệng thức ăn được giữ lại. Đó là cách dinh dưỡng kiểu thụ động ở trai.

17 tháng 3 2021

cần chế biến nóng thích hợp để đảm bảo các chất dinh dưỡng không bị biến dạng, hao hụt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm giúp cơ thể hấp thu, sử dụng tốt các thành phần dinh dưỡng và ngăn ngừa việc sản sinh ra các chất độc hại.

17 tháng 3 2021

- nhiệt độ 100°C -115°C vi khuẩn bị tiêu diệt.

- nhiệt độ 50-80°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.

- nhiệt độ 0-37°C vi khuẩn sinh nở mau chóng.

- nhiệt độ -10°C - 20°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

- nhiệt độ 100°C -115°C vi khuẩn bị tiêu diệt.

- nhiệt độ 50-80°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.

- nhiệt độ 0-37°C vi khuẩn sinh nở mau chóng.

- nhiệt độ -10°C - 20°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

chất dinh dưỡng:

chất đạm:khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao(vượt quá nhiệt độ làm chín), giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm đi

chất béo:đun nóng nhiều(vượt quá nhiệt độ nóng chảy và nấu sôi)sinh tố A có trong chất béo sexbij phân hủy và chất béo sẽ bị biến chất

chất đường bột:đun khô \(180^0\) đường biến mất,nhiệt độ cao=>tinh bột cháy đen,chất dinh dưỡng bị tiêu hủy

chất khoáng:khi đun,1 phần sẽ hòa tan trong nc

sinh tố:khi chế biến,các sinh tố dễ tan trong nc dễ tan trong nc