K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

b+c+d) Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(saup/ứ\right)}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=204,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{204,4}\cdot100\%\approx3,91\%\)

26 tháng 4 2021

a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

30 tháng 6 2021

undefined

18 tháng 12 2021

\(R_{13}=\dfrac{4\cdot2}{4+2}=\dfrac{4}{3}\Omega\)

\(R_N=\dfrac{\dfrac{4}{3}\cdot6}{\dfrac{4}{3}+6}=\dfrac{12}{11}\Omega\)

\(U_{AB}=12+8=20V\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{\dfrac{12}{11}}=\dfrac{55}{3}A\)

\(I_{13}=I_m=\dfrac{55}{3}A\Rightarrow U_{13}=\dfrac{55}{3}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{220}{9}V\)

\(\Rightarrow U_3=\dfrac{220}{9}V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{220}{9}}{2}=\dfrac{110}{9}A\)

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẮP LẮM Ạ XIN HÃY GIÚP MÌNH VỚI Ạ ! MÌNH CẢM ƠN NHIỀU !Câu 1Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:A. Dung dịch HCl                          B. CuC. Dung dịch NaOH                     D. H2O                          Câu 2Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: H2   + O2      to        H2OMuốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:     ...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẮP LẮM Ạ XIN HÃY GIÚP MÌNH VỚI Ạ ! MÌNH CẢM ƠN NHIỀU !

Câu 1

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:

A. Dung dịch HCl                          

B. Cu

C. Dung dịch NaOH                     

D. H2O                          

Câu 2

Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:

 

H2   + O2      to        H2O

Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:        

A. 2,24lít                      

B. 6,72lít                   

C. 4,48lít

D. 1,12lít                  

Câu 3

  Kim loại không tan trong nước là:

A. Cu                        

B. K

C. Na                      

D. Ba                           

Câu 4

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:

A. Dung dịch HCl                         

B. H2O                          

C. Cu

D. Dung dịch NaOH                     

Câu 5

Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

                               FeS2 + O2         to        Fe2O3  + SO2

Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?

A. 4, 11, 2, 8                

B. 4, 12, 2, 6              

C. 2, 3, 2, 4                   

D. 4, 10, 3, 7

Câu 6

Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe, Cu, Ag. 

B. Zn, Al, Ag                                           

C. Fe, Mg, Al.                                   

D. Na, K, Ca.

Câu 7

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. Ca(OH)2  + CO2 → CaCO3 +H2O

B. Mg +2HCl →  MgCl2 +H2

C. Zn + CuSO4  → ZnSO4 +Cu

D. Zn + H2SO4   →   ZnSO4     + H2

Câu 8

Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

1. Kẽm tan

2. Sủi bọt khí

3. Không hiện tượng

A. 3                 

B. 1                    

C. 2

D. 1 và 2              

Câu 9

Cho 48g CuO tác dụng với khí H2  khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:

A. 13,88 lít                       

B. 14,22 lít

C. 11,2 lít                  

D. 13,44 lít                   

Câu 10

 Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?

A. I

B. IV

C. II

D. III

2
3 tháng 4 2021

Câu 1

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:

A. Dung dịch HCl                          

B. Cu

C. Dung dịch NaOH                     

D. H2O                          

Câu 2

Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:

 

H2   + O2      to        H2O

Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:        

A. 2,24lít                      

B. 6,72lít                   

C. 4,48lít

D. 1,12lít                  

Câu 3

  Kim loại không tan trong nước là:

A. Cu                        

B. K

C. Na                      

D. Ba                           

Câu 4

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:

A. Dung dịch HCl                         

B. H2O                          

C. Cu

D. Dung dịch NaOH                     

Câu 5

Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

                               FeS2 + O2         to        Fe2O3  + SO2

Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?

A. 4, 11, 2, 8                

B. 4, 12, 2, 6              

C. 2, 3, 2, 4                   

D. 4, 10, 3, 7

Câu 6

Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe, Cu, Ag. 

B. Zn, Al, Ag                                           

C. Fe, Mg, Al.                                   

D. Na, K, Ca.

Câu 7

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. Ca(OH)2  + CO2 → CaCO3 +H2O

B. Mg +2HCl →  MgCl2 +H2

C. Zn + CuSO4  → ZnSO4 +Cu

D. Zn + H2SO4   →   ZnSO4     + H2

Câu 8

Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

1. Kẽm tan

2. Sủi bọt khí

3. Không hiện tượng

A. 3                 

B. 1                    

C. 2

D. 1 và 2              

Câu 9

Cho 48g CuO tác dụng với khí H2  khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:

A. 13,88 lít                       

B. 14,22 lít

C. 11,2 lít                  

D. 13,44 lít                   

Câu 10

 Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?

A. I

B. IV

C. II

D. III

 

3 tháng 7 2023

\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}\right)^2=\dfrac{36}{49}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}\right)^2=\left(\dfrac{6}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}=\pm\dfrac{6}{7}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}=\dfrac{6}{7}\\\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=-\dfrac{5}{14}\\\dfrac{x}{3}=\dfrac{19}{14}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{14}\times3\\x=\dfrac{19}{14}\times3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{15}{14}\\x=\dfrac{57}{14}\end{matrix}\right.\)

\(\left(3-\dfrac{2}{3}x\right)^3=-\dfrac{1}{64}\\ \Rightarrow\left(3-\dfrac{2}{3}x\right)^3=\left(-\dfrac{1}{4}\right)^3\\ \Rightarrow3-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=3-\left(-\dfrac{1}{4}\right)\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{13}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{4}:\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{4}\times\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{39}{8}\)

Hic 2 câu em làm dr xong tự nhiên thử lung tung rồi lại xóa bài ;-;

22 tháng 10 2021

Câu 3:

a: \(25x-30x^2=5x\left(5-6x\right)\)

b: \(8x\left(x+4y\right)+16\left(x+4y\right)=8\left(x+4y\right)\left(x+2\right)\)

c: \(24x^8y^7-15x^6y^5+18x^6y^3\)

\(=3x^6y^3\left(8x^2y^4-5y^2+6\right)\)

22 tháng 10 2021

câu 1:

a) 4x( 5x + 9 )

 = 4x5x + 4x9

 = 20x2+36x

b) (3x - 2) ( x+7 )

 = 3xx + 3x7 - 2x - 2 . 7

 = 3x2+ 21x - 2x - 14

 = 3x+19x - 14

c) (2x- 5 )(x2-7x + 4 )

 = 2xx2 - 2x7x + 2x4 - 5x2 +5 . 7x - 5.4

 = 2x3- 14x2+8x - 5x 2+ 35x - 20

 = 2x3+ ( - 14x2- 5x2 )+(8x+35x) - 20

 = 2x3 - 9x2 + 43x - 20

Câu 2 :

a) (5x - 3x)2

  = (5x)2 - 2.5x3y + (3y)2

  = 25x2 - 30xy +9y

b) (2x - 5)(2x + 5)

 = (2x)- 52

  = 4x2 - 25

c) (3x - 7y)3

 = ( 3x)3 - 3(3x)27y + 3.3x(7y)2 - (7y)2

 = 27x- 189x2y + 441xy2- 343y3

d) (x+5)(x2-5x+25)

 = (x+5)(x2-5x+52)

 = x3+53

 = x3+125

Câu 3 : 

a) 25x-30x2

 = 5.5x-5.6xx

 = 5x(5-6x)

b) 8x(x+4y)+16(x+4y)

 = (x+4y)(8x+16)

c) 24x8y-15x6y5+18x6y3

 = 3.8x6x2y3y4-3.5x6y3y2+3.6x6y3

 = 3x6y3(8x2y4-5y2+6)

22 tháng 10 2021

Câu 3: 

a: \(25x-30x^2=5x\left(5-6x\right)\)

b: \(8x\left(x+4y\right)+16\left(x+4y\right)=8\left(x+4y\right)\left(x+2\right)\)

23 tháng 11 2021

Bài 5.

Thời gian vật rơi cả quãng đường:

\(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot125}{10}}=5s\)

Vạn tốc vật khi chạm đất:

\(v=g\cdot t=10\cdot5=50\)m/s

Quãng đường đi trong 4s đầu:

\(S'=\dfrac{1}{2}gt^{'2}=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot4^2=80m\)

Quãng đường vật đi trong 1s cuối:

\(S=125-80=45m\)