K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

Đáp án B

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

b) Nhận xét:

- Cơ cấu trị giá xuất, nhập khẩu của Châu Âu chiếm tỉ trọng cao nhất.

- Cơ cấu trị giá xuất, nhập khẩu của Châu Đại Dương chiếm tỉ trọng thấp nhất.

- Các châu lục có giá trị xuất khẩu cao thì giá trị nhập khẩu cao và ngược lại.

27 tháng 6 2018

a) Vẽ biểu đồ

 

b) Cán cân xuất nhập khẩu của Xin-ga-po

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Xin-ga-po tăng liên tục từ 124,4 tỉ USD (năm 1990) lên 820,3 tỉ USD (năm 2010), tăng 695,9 tỉ USD (tăng gấp 6,59 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 64,0 tỉ USD (năm 1990) lên 442,2 tỉ USD (năm 2010), tăng 378,2 tỉ USD (tăng gấp 6,90 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 60,4 tỉ USD (năm 1990) lên 378,1 tỉ USD (năm 2010), tăng 317,7 tỉ USD (tăng gấp 6,26 lần).

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị nhập khẩu.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất - nhập khẩu, còn giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn dương.

- Cán cân xuất nhập khẩu tăng liên tục từ 3,6 tỉ USD (năm 1990) lên 64,1 tỉ USD (năm 2010), tăng 60,5 tỉ USD (tăng gấp 17,8 lần).

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

26 tháng 2 2018

Đáp án C

19 tháng 1 2019

Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU VÀ SỐ DÂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2014

Quốc gia

Gía trị xuất khẩu(tỉ USD )

Gía trị nhập khẩu(tỉ USD )

Số dân(triệu người )

Hoa Kì

1610

2380

234,3

Ca-na - da

465

482

34,8

Trung Quốc

2252

2249

1378

=>Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất khẩu của các quốc gia là biểu đồ cột. 

27 tháng 2 2019

a) Cán cân xuất nhập khẩu của Ấn Độ qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ấn Độ tăng liên tục từ 49,7 tỷ USD (năm 1990) lên 825,4 tỷ USD (năm 2010), tăng 775,7 tỷ USD (tăng gấp 16,607 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 22,6 tỷ USD (năm 1990) lên 375,4 tỷ USD (năm 2010), tăng 352,8 tỷ USD (tăng gấp 16,611 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 27,1 tỷ USD (năm 1990) lên 450,0 tỷ | USD (năm 2010), tăng 422,9 tỷ USD (tăng gấp 16,605 lần).

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị nhập khẩu.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng lớn trong giai đoạn 2000 – 2010 (dẫn chứng).

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

14 tháng 2 2019

=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất khẩu của các quốc gia là biểu đồ cột.     

=> Đáp án B

23 tháng 6 2018

a) Cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thế hiện giá trị xuât khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng liên tục từ 5,2 tỉ USD (năm 1990) lên 174,5 tí USD (năm 2010), tăng 169,3 tỉ USD (tăng gấp 33,56 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 2,4 tỉ USD (năm 1990) lên 79,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 77,3 tỉ USD (tăng gấp 33,21 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 2,8 tỉ USD (năm 1990) lên 94,8 tỉ USD (năm 2010), tăng 92,0 tỉ USD (tăng gấp 33,86 lần).

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu (dẫn chứng).

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng tăng (dẫn chứng).

17 tháng 5 2018

a) Vẽ biểu  đồ

Biểu đồ thể hiện tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước qua các năm 1995, 1998, 2001

b) Nhận xét vả giải thích

*Nhận xét

Giai đoạn 1995 - 2001:

-Tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước đều chiếm tỉ lệ lớn ( trên 79%)

-Tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước liên tục tăng qua các năm (diện tích tăng 6,1 %, sản lượng lăng 4,9%)

-Tỉ lệ diện tích cà phê của Tây Nguyên luôn thấp hơn so với sản lượng

*Giải thích

Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên bởi vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển

-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

+Đất trồng: chủ yếu là đất feralit hình thành trên đá badan (đất badan), có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố chủ yếu trên các cao nguyên với những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cà phê quy mô lớn

+Khí hậu:

Có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa (cung cấp nước tưởi cho cây trồng) và một mùa khô kéo dài (có khi 4-5 tháng) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phơi sấy, bảo quản sản phẩm

Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao. Ở các cao nguyên cao 400 - 500m khí hậu khá nóng thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê vối, cà phê mít với năng suất cao và ổn định. Ớ các cao nguyên trên l.000m khí hậu lại rất mát mẻ thích hợp để trồng cà phê chè

+Tài nguyên nước

Các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai có giá trị tương đối lớn về thủy lợi

Nguồn nước ngầm rất có giá trị về nước tưới trong mùa khô

-Điều kiện kinh tế - xã hội

+Dân cư và nguồn lao động

Nguồn lao động được bổ sung từ các vùng khác trong cà nước

Nhân dân trong vùng có nhiêu kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cà phê

-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho việc trồng và chế biến cà phê từng bước phát triển. Sự phát triển các nhà máy chế biến cà phê góp phần nâng cao chất lượng và giá trị cây cà phê ở Tây Nguyên.

-Chính sách ưu đãi dối vời người sản xuất cây cà phê

-Thị trường tiêu thụ cà phê ngày càng mở rộng ra nhiều nước và khu vực

20 tháng 6 2017

a) Cán cân xuất nhập khẩu của Nhật Bản

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục từ 610,4 tỉ USD (năm 1990) lên 1601,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 991,3 tỉ USD (tăng gấp 2,63 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 319,3 tỉ USD (năm 1990) lên 833,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 514,4 tỉ USD (tăng gấp 2,61 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 291,1 tỉ USD (năm 1990) lên 768,0 tỉ USD (năm 2010), tăng 476,9 tỉ USD (tăng gấp 2,64 lần).

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu.

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn dương.

- Giá trị cán cân xuất nhập khẩu tăng từ 28,2 tỉ USD (năm 1990) lên 65,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 37,5 tỉ USD (tăng gấp 2,33 lần), nhưng không ổn định (dẫn chứng).