K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

Dựa vào đồ thị ta thấy:

- Khi U = 2,5V thì I = 0,5A.

Khi U = 3,5V thì I = 0,7A.

- Lấy một điểm M bất kì trên đồ thị.

Từ M kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại I3 = 1,1A

Từ M kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại U3 =5,5V.

26 tháng 12 2017

Từ đồ thị, khi U = 3V thì:

I 1  = 5mA = 0,005 A và R 1  = U / I 1  = 3/0,005 = 600Ω.

I 2  = 2mA = 0,002 A và  R 2  =  U / I 2  = 3/0,002 = 1500Ω

I 3  = 1mA = 0,001 A và  R 3  =  U / I 3  = 3/0,001 = 3000Ω

1 tháng 2 2019

Đáp án D

Vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần và ngược lại, ta nhận xét thấy câu D sai.

5 tháng 6 2018

Đáp án C

Vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần và ngược lại, ta nhận xét thấy câu C là sai vì khi U giảm đi một nửa nhưng cường độ dòng điện chỉ giảm đi 1/3.

7 tháng 4 2018

Đáp án D

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

26 tháng 10 2023

a, Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)

b, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:

\(I=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{20}{10}=2\left(A\right)\)

15 tháng 11 2021

D

15 tháng 11 2021

B ạ

31 tháng 10 2021

a. \(R=U:I=30:3=10\left(\Omega\right)\)

b. \(I=U:R=20:10=2\left(A\right)\)

c. \(I'=2-1=1\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_{td}=U:I=20:1=20\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R'=R_{td}-R=20-10=10\left(\Omega\right)\)

31 tháng 10 2021

Khum tham gia live hả Dzịt :V

15 tháng 4 2019

Đáp án D

Từ định luật Ôm ta có điện trở bóng đèn: R = U/I = 12/0,3 = 40Ω.

Khi giảm hiệu điện thế: ∆U = 4V, vậy U’ = 12 - 4 = 8V

Vậy cường độ dòng điện I = U/R = 8/40 = 0,2A.

23 tháng 11 2021

\(6mA=0,006A;4mA=0,004A\)

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2\cdot U1}{I1}=\dfrac{0,004\cdot12}{0,006}=8V\)