K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Nhân vật xưng tôi kể chuyện.

22 tháng 12 2022

22 tháng 12 2022

C1 truyện ông lão đánh cá vàng ngôi thứ mấy

A ngôi thứ nhất

B ngôi thứ ba

C ngôi thứ hai

D cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba

Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *1 điểmA. Tiểu thuyết.B. Truyện ngắnC. Truyện dàiD. Truyện kíCâu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *1 điểmA. Ngôi thứ nhấtB. Ngôi thứ haiC. Ngôi thứ baD. Ngôi thứ nhất số nhiềuCâu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để...
Đọc tiếp

Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *

1 điểm

A. Tiểu thuyết.

B. Truyện ngắn

C. Truyện dài

D. Truyện kí

Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *

1 điểm

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *

1 điểm

A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy

B. Một quan hệ từ và dấu phẩy

C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm

D. Dấu hai chấm và dấu phẩy

Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *

1 điểm

A. Đánh dấu phần thuyết minh

B. Đánh dấu phần bổ sung thêm

C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.

D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.

Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *

1 điểm

A. Thán từ

B. Tình thái từ

C. Trợ từ

D. Đại từ

Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *

1 điểm

A. Thờ ơ vô cảm

B. Tò mò

C. Thương hại

D. Quan tâm xót thương

Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *

1 điểm

A. Nói quá

B. Liệt kê

C. Ẩn dụ

D. So sánh

Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *

1 điểm

A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới

B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường

C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện

D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm

0
Giúp mk vs ạCâu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *1 điểmA. Tiểu thuyết.B. Truyện ngắnC. Truyện dàiD. Truyện kíCâu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *1 điểmA. Ngôi thứ nhấtB. Ngôi thứ haiC. Ngôi thứ baD. Ngôi thứ nhất số nhiềuCâu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu...
Đọc tiếp

Giúp mk vs ạ
Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *

1 điểm

A. Tiểu thuyết.

B. Truyện ngắn

C. Truyện dài

D. Truyện kí

Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *

1 điểm

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *

1 điểm

A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy

B. Một quan hệ từ và dấu phẩy

C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm

D. Dấu hai chấm và dấu phẩy

Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *

1 điểm

A. Đánh dấu phần thuyết minh

B. Đánh dấu phần bổ sung thêm

C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.

D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.

Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *

1 điểm

A. Thán từ

B. Tình thái từ

C. Trợ từ

D. Đại từ

Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *

1 điểm

A. Thờ ơ vô cảm

B. Tò mò

C. Thương hại

D. Quan tâm xót thương

Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *

1 điểm

A. Nói quá

B. Liệt kê

C. Ẩn dụ

D. So sánh

Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *

1 điểm

A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới

B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường

C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện

D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm

0
D
datcoder
CTVVIP
5 tháng 10 2023

A. Ngôi kể thứ 3

12 tháng 10 2019

Chọn đáp án: A → Nhân vật xưng tôi kể chuyện

3 tháng 1 2022

1.B

2.B

3.D

4.B

3 tháng 1 2022

b

b

d

b

 

A.TRẮC NGHIỆMCâu 1: Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký được kể theo ngôi nào?A, Ngôi thứ nhất       B, ngôi thứ hai                 C, Ngôi thứ baCâu 2: Dòng nào không miêu tả ngoại hình của Dế Mèn?A, Đôi càng tôi mẫm bong         B, Vuốt ở chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắtC, Tôi tợn lắm                             D, Đầu tôi to ra và nổi từng tảngCâu 3: Ai đặt tên cho Dế Choắt?A, Chị Cốc      B, Dế Mèn            C, Chú Nhái...
Đọc tiếp

A.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký được kể theo ngôi nào?

A, Ngôi thứ nhất       B, ngôi thứ hai                 C, Ngôi thứ ba

Câu 2: Dòng nào không miêu tả ngoại hình của Dế Mèn?

A, Đôi càng tôi mẫm bong         B, Vuốt ở chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt

C, Tôi tợn lắm                             D, Đầu tôi to ra và nổi từng tảng

Câu 3: Ai đặt tên cho Dế Choắt?

A, Chị Cốc      B, Dế Mèn            C, Chú Nhái Bén         D, Không ai cả

Câu 4: Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn như thế nào trước khi chết?

A, Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình đấy.

B, Ở đời mà không biết suy xét thì làm việc gì cũng khó,

C, Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, thì không làm được việc gì cả

D, Cả A, B, C

Câu 5: Trong câu: “Cậu ấy đã đi du học được hai năm rồi” thì phó từ là:

A, đã        B, du học                         C, đi                          D, Không có phó từ

A.                TỰ LUẬN

Câu 1:Xác định phó từ trong những câu sau. Cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa gì?

a.      Đêm khuya cháu vẫn cứ thổn thức không sao ngủ được.

b.      Em ăn ngay đi cho kịp giờ lên lớp.

c.      Bạn Huyền Anh đi ra cổng từ lúc nãy.

d.      Ô vẫn còn ở đây, của các em

Chồng thư mới mở, Bác đang xem.

Câu 2: Bức chân dung tự họa nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được xây dựng như thế nào?

Câu 3: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoài đã xây dựng hai nhân vật đối lập nhau. Đó là nhân vật nào? Em hãy chỉ ra sự đối lập đó.

Câu 4: “Mèn là một chàng dế đẹp,cường tráng nhưng vô cùng xốc nổi, huyênh hoang, hợm hĩnh”. Em hãy viết một chuỗi câu (6-8 câu) làm sáng rõ điều đó, có sử dụng phó từ.

2
5 tháng 2 2021

A.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký được kể theo ngôi nào?

A, Ngôi thứ nhất       B, ngôi thứ hai                 C, Ngôi thứ ba

Câu 2: Dòng nào không miêu tả ngoại hình của Dế Mèn?

A, Đôi càng tôi mẫm bong         B, Vuốt ở chân, khoeo cứng dần và nhọn hoắt

C, Tôi tợn lắm                             D, Đầu tôi to ra và nổi từng tảng

Câu 3: Ai đặt tên cho Dế Choắt?

A, Chị Cốc      B, Dế Mèn            C, Chú Nhái Bén         D, Không ai cả

Câu 4: Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn như thế nào trước khi chết?

A, Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình đấy.

B, Ở đời mà không biết suy xét thì làm việc gì cũng khó,

C, Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, thì không làm được việc gì cả

D, Cả A, B, C

Câu 5: Trong câu: “Cậu ấy đã đi du học được hai năm rồi” thì phó từ là:

A, đã        B, du học                         C, đi                          D, Không có phó từ

A.                TỰ LUẬN

Câu 1:Xác định phó từ trong những câu sau. Cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa gì?

a, Đêm khuya, cháu vẫn cứ thổn thức không sao ngủ được.=> Bổ sung ý nghĩa về sự so sánh tiếp diễn tương tự

b, Tôi vẫn còn nhớ mãi cái hồi vào lớp một.=> Bổ sung ý nghĩa về thời gian

c, Em ăn ngay đi cho kịp giờ lên lớp.

d, Hùng vừa chạy ra cổng đã quay vào liền.

e, Ô,vẫn còn đây của các em

Chồng thư mới mở, bác đang xem

Câu 2: Bức chân dung tự họa nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được xây dựng như thế nào?

Xây dựng nhân vật Dế Mèn trở nên sinh động, chân thực như người thật có hành động, có cảm xúc.

Câu 3: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoài đã xây dựng hai nhân vật đối lập nhau. Đó là nhân vật nào? Em hãy chỉ ra sự đối lập đó.

Nhà văn đã rất công phu khi dựng lên chân dung đối lập, tương phản giữa Dế Mèn và Dế Choắt – người bạn hàng xóm của Mèn. Ngược lại với ngoại hình vạm vỡ của Dế Mèn, Dế Choắt là một cậu chàng gầy gò, ốm yếu, trông hệt một gã nghiện thuốc phiện.

Câu 4: “Mèn là một chàng dế đẹp,cường tráng nhưng vô cùng xốc nổi, huyênh hoang, hợm hĩnh”. Em hãy viết một chuỗi câu (6-8 câu) làm sáng rõ điều đó, có sử dụng phó từ

Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nhân vật Dế Mèn đã để lại cho em nhiều ấn tượng rất sâu sắc. Nhân vật này được tác giả Tô Hoài xây dựng và khắc họa là có hình thể đẹp, cơ thể cường tráng khỏe mạnh vô cùng. Đôi càng thì mẫm bóng, những cái vuốt ở chân thì cứng dần và nhọn hoắt. Không những vậy, đôi râu của Dế Mèn thì lúc nào cũng rung rinh đầy tự hào, dáng đi thì lúc nào cũng oai vệ và trịnh trọng. Chính vì vậy, Dế Mèn lúc nào cũng cảm thấy tự hào về thân hình của mình. Tuy nhiên, Dế Mèn lại là kẻ hung hăng hống hách và vô cùng tự phụ. Điều này thể hiện qua việc Dế Mèn thường xuyên đi trêu chọc những người xung quanh và còn vô cùng khinh thường người bạn Dế Choắt xấu xí, và yếu đuối hơn mình. Thậm chí, sự kiêu căng, tự phụ của Dế Mèn còn được thể hiện bằng việc chú ta không cho Dế Choắt thông ngách sang nhà mình và còn chê bai Dế Choắt. Hơn nữa, chính Dế Mèn là người gây ra cái chết của Dế Choắt khi để Choắt lĩnh hậu quả việc mình làm. Tóm lại, Dế Mèn là người có thân hình đẹp nhưng tính cách thì hung hăng, hống hách coi trời bằng vung và phải nhận lấy bài học đường đời đầu tiên của mình đó là ở đời không được có thói hung hăng, bậy bạ như vậy nữa.

 
2 tháng 11 2021

?!.....?!....//////////////////////////////////////////////////////

11 tháng 4 2018

Ở các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta thường kể theo ngôi thứ ba, vì:

- Truyện kể với nhiều nhân vật khác nhau, mỗi nhân vật tham gia vào một sự kiện nên người kể không thể nào hóa thân vào ngôi thứ nhất.

- Truyện diễn ra ở nhiều không gian khác nhau, người kể phải có mặt trong tất cả các không gian đó mới đủ “tư cách” kể.

- Truyện từ xa xưa trong quá khứ hàng trăm năm, nghìn năm nên không dễ gì nhân vật người kể lại hiện hữu trong truyện kể.

31 tháng 10 2021

TL:

A. Ngôi kể thứ nhất          

Nha bạn!

-HT-

TL:

Câu 24. Ngôi kể trong bài văn kể về một trải nghiệm của bản thân là:

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

B. Ngôi thứ ba

HT

@Kawasumi Rin