K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

Hướng dẫn:

Muốn đẩy được hòm lên trên mặt sàn thì người đó phải tác dụng một lực lớn hơn hoặc bằng lực ma sát của mặt sàn: F ≥ F m s

Vì vậy công tối thiểu mà người đó phải thực hiện là:

A =  F m s .s = μ mg.s = 0,1.150.10.5 = 750J

22 tháng 3 2018

Tóm tắt: \(m=100kg;s=5m;\mu=0,2;\alpha=30^o\)

               \(A=???\)

Lời giải:

Theo quy tắc tổng hợp lực (quy tắc hình bình hành):

\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

Em vẽ hình sẽ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}F_1=F\cdot cos\alpha\\F_2=F\cdot sin\alpha\end{matrix}\right.\)

Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu\cdot\left(P-F_2\right)=\mu\cdot\left(mg-F\cdot sin\alpha\right)\)

Dịch chuyển chiếc hòm, để thu được một công tối thiểu thì cần một lực nhỏ nhất.

\(\Rightarrow F_1=F_{ms}\Rightarrow F\cdot cos\alpha=\mu\cdot\left(mg-F\cdot sin\alpha\right)\)

\(\Rightarrow F\cdot cos30^o=0,2\cdot\left(100\cdot10-F\cdot sin30^o\right)\)

\(\Rightarrow F\approx207N\)

Công tối thiểu:

\(A=F_1\cdot s=F\cdot cos\alpha\cdot s=207\cdot cos30^o\cdot5=896,34J\)

6 tháng 8 2018

Đáp án D

- Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. Sau khi đặt vật lên sàn xe, vật bắt đầu chuyển động nhanh dần, còn xe chuyển động chậm dần. nếu khi vật lui dần đến cạnh sau sàn xe mà không rơi ra khỏi sàn xe thì khi đó vận tốc của vật vừa đúng bằng vận tốc xe.

- Gọi v là vận tốc ở đó. Xét hệ xe và vật. Vì không chịu tác dụng của ngoại lực theo phương nằm ngang nên theo định luật bảo toàn động lượng ta có:  

Áp dụng định lý về động năng cho vật m ta được:

 

 

(trong đó s1 là quãng đường di chuyển của vật)

Áp dụng định lý về động năng cho xe M ta được

 

(trong đó s2 là quãng đường di chuyn của xe).

Gọi L là chiều dài tối thiếu sàn xe thì:

28 tháng 1 2022

\(F=F_{ms}=μ mg=0,1.10.150=150N\)

\(A=F_S=5.150=750J\)

21 tháng 12 2019

Chọn A.

Áp dụng định luật II Newton ta có: 

Chiếu (*) lên trục Ox:  Fx – Fms = ma F.cosα – μ.N = ma (1)

Chiếu (*) lên trục Oy: -Fy + N – P = 0  (2)

 

Từ (2) N = P + Fy = m.g + F.sinα

Từ (1) và (2):

 

 

15 tháng 4 2018

Chọn A.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

11 tháng 1 2023

Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)

Gia tốc thùng:

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{180-0,25\cdot50\cdot9,8}{50}=1,15\left(m/s^2\right)\)

31 tháng 1 2022

Câu c là ý 2 câu b nhe!!

undefined

undefined

31 tháng 1 2022

em cảm ơn nhìu ạ