K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

F 1 F 2 = Δ l 1 Δ l 2 ​ ⇔ F 1 F 2 = l 1 − l 0 l 2 − l 0 ​ ⇔ 5 8 = 22 , 5 − l 0 24 − l 0 ​ ⇔ l 0 = 20 c m

Vậy cứ 5N thì lò xo dãn ra một đoạn là: 22,5 – 20 = 2,5cm

Nên cứ 1N lò xo sẽ bị dãn ra một đoạn  2 , 5 5 = 0 , 5 c m

Đáp án: B

30 tháng 6 2019

Chọn A.

- Khi treo thêm vật 100g thì lò xo dãn thêm 4cm tương đương với tác dụng lực 1N thì lò xo dãn 4cm.

- Vì độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng nên ta có:

   Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 2)

- Chiều dài lò xo lúc này là: l = l0 + Δl2 = 10 + 8 = 18 cm

15 tháng 2 2022

18 cm

15 tháng 2 2022

Lời giải ?

 treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định . Khi đầu dưới của lò xo tự do lò xo có chiều dài 12 cm Khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân nặng 50 gam thì lò xo có chiều dài là 13 cm
Tính độ biến dạng của lò xo ?:

độ biến dạng của lò xo là:13-12=1(cm)
 nếu treo thêm vào đầu dưới của lò xo 2 quả nặng 50 gam như thế như trên thì lò xo có chiều dài bằng bao nhiêu

khi treo 50 gam vào lò xo thì lò xo dài ra 1 cm,vậy thì khi treo thêm 50 gam nữa thì lò xo có chiều dài là:

          13 + 1=14(cm)

15 tháng 3 2022

- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm

- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm

    => Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm

Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm) 

22 tháng 4 2023

a. Độ biến dạng của lò xo là: \(\Delta l=l-l_0=12-10=2\left(cm\right)\)

b. Vậy cứ một quả nặng có khối lượng 50g thì lò xo dài ra 2cm vậy treo 3 quả nặng như trên thì chiều dài của lò xo là: 

Ta có: \(\left(150:50\right).2=6\left(cm\right)\)

Vậy chiều dài của lò xo là \(l_2=l_0+\Delta l=10+6=16\left(cm\right)\)

2 tháng 5

Sẽ gầy

 

15 tháng 5 2022

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo 1 quả cân khối lượng 50g khi quả cân . cân bằng thì lò xo có chiều dài 13cm. 
thì treo hai quả nặng bằng vậy hai quả cân thì chiều dài của lò xo là 16 cm


 

A. độ dài dãn của lò xo: 22-20=2cm

b. 3 quả nặng nặng: 50.3=150g

   lò xo dãn: 22:(50:150)-20=66-20=46 cm

8 tháng 5 2023

đúng ko v bạn

 

30 tháng 4 2023

- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 14 – 10 = 4 cm

- Khi treo quả cân có khối lượng 30g thì lò xo dãn 4 cm

    => Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm

Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 60 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: \(\dfrac{60\cdot4\cdot2}{60}\) = 8cm

Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 60g là: 10 + 8 = 18(cm) 

1 tháng 5 2023

Ủa bn ơi, hình như sai á bn ?

7 tháng 11 2016

\(4N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(13-11=2\left(cm\right)\)

\(8N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2.\left(8:2\right)=4\left(cm\right)\)

\(1N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2:4=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi không có vật nặng nào cả là: \(11-0,5=10,5\left(cm\right)\)

Vậy khi treo vật nặng \(8N\) thì chiều dài của lò xo là: \(10,5+4=14,5\left(cm\right)\)

8 tháng 3 2017

vì sao 2.(8:2)=4 phải bằng 8 chứ