K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

\(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+4\ge3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)^2+2\ge3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)^2-3\left(\frac{y}{x}+\frac{x}{y}\right)+2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}-1\right)\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}-2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2-xy+y^2\right)\left(x^2-2xy+y^2\right)}{x^2y^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left[\left(x-\frac{1}{2}y\right)^2+\frac{3}{4}y^2\right]\left(x-y\right)^2}{x^2y^2}\ge0\) ( đúng )

Vậy đẳng thức đã được chứng minh .

Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=y\)

14 tháng 3 2019

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG: Dùng AM-GM cũng được mà

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^2}{y^2}+1\ge2.\frac{x}{y}\\\frac{y^2}{x^2}+1\ge2.\frac{y}{x}\\\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\end{matrix}\right.\)

Dấu " = " xảy ra <=> x=y

\(\Rightarrow\frac{x^2}{y^2}+1+\frac{y^2}{x^2}+1+2\ge2\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+2\)

Có: \(2\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+2-3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)=\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\left(2-3\right)+2\ge2.\left(-1\right)+2=0\)\(\Rightarrow\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+4\ge3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\)

Dấu " = " xảy ra <=> x=y

4 tháng 2 2016

\(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+4\ge 3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\) <=>\(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+4 - 3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\ge0\)

Vì \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}\ge 2\)

và \(\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\ge 2\)

nên BĐT tương đương 2+ 4- 3x2 \(\ge 0\)

<=> 0\(\ge 0\)

Dấu = xảy ra khi x=y

 

4 tháng 2 2016

Đặt \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=a\) ta có \(lal=l\frac{x}{y}+\frac{y}{x}l=l\frac{x}{y}l+l\frac{y}{x}l\ge2\) ( cô - si )

=> \(a\ge2ora\le-2\)

 BĐT <=> \(a^2-2+4\ge3a\Leftrightarrow a^2-3a+2\ge0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)\ge0\)

(+) với \(a\ge2\) => \(a-1>a-2\ge0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)\ge0\)

(+) với \(a\le-2\Rightarrow a-2\le0;a-1\le0\Rightarrow\left(a-2\right)\left(a-1\right)\ge0\)

Vậy BĐT trên luôn đúng 

2 tháng 2 2018

Dề sai ko bạn

2 tháng 2 2018

Chỉ cần ý b thôi 

10 tháng 2 2020

a, Ta có : \(A=\left(\frac{x-\sqrt{x}+2}{x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2x-2\sqrt{x}}\)

=> \(A=\left(\frac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2x-2\sqrt{x}}\)

=> \(A=\left(\frac{x-\sqrt{x}+2-\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2x-2\sqrt{x}}\)

=> \(A=\left(\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x-1}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2x-2\sqrt{x}}\)

=> \(A=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-1}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2x-2\sqrt{x}}\)

=> \(A=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2x-2\sqrt{x}}\)

=> \(A=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}\frac{\left(x+2\sqrt{x}\right)}{\left(2x-2\sqrt{x}\right)}\)

=> \(A=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2x-2\sqrt{x}\right)}\)

=> \(A=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

=> \(A=\frac{\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}+2}\)

b, Ta có : \(A=\frac{\sqrt{x}+1+1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

- Ta thấy : \(\sqrt{x}+1>0\)

=> \(\frac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}>0\)

=> \(\frac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{1}{2}>\frac{1}{2}\)

=> \(A>\frac{1}{2}\) ( đpcm )

7 tháng 6 2020

C1: điều kiện xác định của phương trình 5x+14x−2+x−31+x=0 là:

A. x 12

B. x -1 và x 12

C. x -1 và x≠−12

D. x -1

C2: bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

A. 2x2 +1<0

B. 0.x +4>0

C. x+33x+2016>0

D. 11x1<0

C3: với x < y ta có:

A. x-5 >y -5

B. 5-2x <5-2y

C. 5-x<5-y

D. 2x-5<2y -5

C4: khi x<0 kết quả rút gọn của biểu thức |−2x|−x+5 là:

A. -3x+5

B. x+5

C. -x+5

D. 3x+5

17 tháng 3 2019

\(\frac{1}{3}x^3\) nha mik vt nhầm

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .Bài 4 : Cho các...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :

\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .

Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)

Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :

\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .

Bài 4 : Cho các số dương a,b,c . Chứng minh :

\(1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)

Bài 5: Cho x,y là hai số thực thỏa mãn :(x+y)2+7.(x+y)+y2+10=0 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A=x+y+1

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức : \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)

Bài 7 : CHo các số dương a,b,c . Chứng minh bất đẳng thức :

\(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\ge4\times\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\)

 

6
3 tháng 11 2019

neu de bai bai 1 la tinh x+y thi mik lam cho

4 tháng 11 2019

đăng từng này thì ai làm cho 

Bài 1: Cho biểu thức \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\frac{2x}{5x-5}\)(x ≠ 0,x ≠ 1,x ≠ -1) a/ Rút gọn biểu thức A. b/ Tìm x để \(A+\frac{6}{x-2}=-1\) c/ Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị dương. Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số. \(11-3\left(x+1\right)2\left(x-3\right)-6\) Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biểu thức \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\frac{2x}{5x-5}\)(x ≠ 0,x ≠ 1,x ≠ -1)

a/ Rút gọn biểu thức A.

b/ Tìm x để \(A+\frac{6}{x-2}=-1\)

c/ Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị dương.

Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.

\(11-3\left(x+1\right)>2\left(x-3\right)-6\)

Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc từ B về A, người đó đi với vận tốc 40km/h, do đó thời gian ít hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB.

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD, CE.

a/Chứng minh: △ABD∼△ACE.

b/Chứng minh: △ADE∼△ABC.

c/Biết ∠ABD=30o,SADE=30m2.Tính SABC.

d/Tia phân giác ∠ACB cắt AB tại K. Chứng minh rằng CK2 < CA.CB.

0