K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

Đáp án cần chọn là: D

24 tháng 6 2017

Chọn đáp án: B

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt. Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt. a.  Cảnh bao la b.  Cảnh bao la của núi rừng c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là: a. Câu đơn. b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ. c....
Đọc tiếp

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

 

a. Câu đơn.

 

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

 

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

 

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

 

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

 

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

 

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

 

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

 

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

 

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

 

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

 

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

 

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

 

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

 

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

 

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

 

a.  Đôi má em thắm hồng.

 

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

 

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

 

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

 

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

 

Câu 22.  Hai câuBay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

 

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

 

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

 

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

 

Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng .

 

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

 

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.

 

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.

 

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.

 

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.

 

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

 

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

 

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh

 

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

 

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

 

 

Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

 

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

 

mong mn giúp mình 

1
14 tháng 7 2021

11.của;và

12.C

13.B

14.B

15.B

16.B

17.B

18.B

19.A

20.B

21.C

22.B

23.B

24.Chiếc / lá thoáng tròng trành ,chú nhái bén / loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ / thắm lặng lẽ xuôi dòng.

25.a) Danh từ  ; b) Tính từ  ; c) Động từ  ; d)Quan hệ từ

26.C

27.a) lạnh gáy;  b) nồng nàn  ; c) dễ thương;  d) lung lay.

28.B

29.C

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt. Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt. a.  Cảnh bao la b.  Cảnh bao la của núi rừng c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là: a. Câu đơn. b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ. c....
Đọc tiếp

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

 

a. Câu đơn.

 

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

 

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

 

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

 

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

 

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

 

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

 

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

 

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

 

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

 

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

 

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

 

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

 

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

 

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

 

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

 

a.  Đôi má em thắm hồng.

 

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

 

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

 

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

 

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

 

Câu 22.  Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

 

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

 

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

 

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

 

Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng .

 

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

 

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.

 

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.

 

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.

 

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.

 

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

 

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

 

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh

 

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

 

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

 

 

Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

 

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

 

mong mn giúp mình 

2
14 tháng 7 2021

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừngkhông khí mát mẻ châm vào da thịt.

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

a.  Cảnh bao la

b.  Cảnh bao la của núi rừng

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

a. Câu đơn.

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

a.  Đôi má em thắm hồng.

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

Câu 22.  Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

Chiếc lá (C)/thoáng tròng trành(V), chú nhái bén (C)/loay hoay cố giữ thăng bằng(V) rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng(C)/ lẽ xuôi dòng (V).

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay. (danh từ)

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.(động từ)

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.(động từ)

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.(quan hệ từ)

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

14 tháng 7 2021

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

 

a. Câu đơn.

 

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

 

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

 

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

 

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

 

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

 

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

 

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

 

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

 

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

 

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

 

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

 

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

 

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

 

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

 

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

 

a.  Đôi má em thắm hồng.

 

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

 

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

 

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

 

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

 

Câu 22.  Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

 

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

 

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

 

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

 

Chiếc lá thoáng /tròng trành,// chú nhái bén/ loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ/ thắm / lặng lẽ xuôi dòng .

 

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

 

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.

 

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.

 

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.

 

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.

 

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

 

 

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

 

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh

 

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

 

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

 

 

Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

 

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

 

Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu (in đậm) dưới đây thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (Khi gộp, có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy.)a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.(Ca dao)b) Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ...
Đọc tiếp

Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu (in đậm) dưới đây thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (Khi gộp, có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy.)

a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

(Ca dao)

b) Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.

(Hoài Thanh)

c) Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống",... ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.

(Theo Đình Quang)

1
22 tháng 9 2017

a, Anh em hòa thuận khiến cho hai thân vui vầy.

b, Đây là cảnh rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.

c, Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”… ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.

22 tháng 2 2019

1. Mở bài

- Cảnh ba trong vở kịch Tôi và chúng ta là đoạn trích để lại trong lòng độc giả nhiều ấn tượng sâu sắc về tình huống kịch và những mâu thuẫn gay gắt giữa hai tuyến nhân vật: Tiên tiến dám nghĩ, dám làm với những người dập khuôn máy móc.

2. Thân bài

- Tình trạng ngừng trệ sản xuất của xí nghiệp Thắng Lợi đã đến lúc phải giải quyết bằng những quyết định táo bạo. Sau quá trình tìm hiểu và củng cố lại xí nghiệp giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới.

- Anh đã công khai tuyên chiến với cơ chế quản lí lỗi thời. Những lời công bố của Hoàng Việt liên tiếp gây bất ngờ với nhiều người và bị phó giám đốc Nguyễn Chính, quản đốc phân xưởng Trương phản ứng gay gắt.

   + Phản ứng của trưởng phòng tổ chức lao động, trưởng phòng tài vụ liên quan đến biên chế, quỹ lương.

   + Phản ứng của quản đốc phân xưởng Trương liên quan đến hiệu quả tổ chức, quản lí khi Hoàng Việt khẳng định không cần chức vụ này.

   + Phản ứng ngày một gay gắt của phó giám đốc Nguyễn Chính dựa vào cấp trên và nguyên tắc vào nghị quyết Đảng uỷ của xí nghiệp.

3. Kết bài

- Với tình huống kịch và những mâu thuẫn quyết liệt giữa hai tuyến nhân vật tiên tiến dán nghĩ, dám làm và những người bảo thủ máy móc đã chứng tỏ muốn mở rộng quy mô sản xuất cần phải có những thay đổi mạnh mẽ và đồng bộ.

28 tháng 5 2017

* Dàn bài

1. Mở bài

- Giới thiệu Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) và bút pháp sắc sảo nhạy bén đề cập hàng loạt vẫn đề nóng bỏng của thời kì đổi mới những năm 80 của thế kỉ XX.

- Đoạn trích là cảnh ba phản ánh hiệp đầu giao phong giữa hai phái mới và cũ, tiến bộ và bảo thủ tại xí nghiệp Thắng Lợi.

2. Thân bài

- Hoàng Việt giám đốc và Nguyễn Chính phó giám đốc là hai đối thủ trong cuộc xung đột giữa hai phái mới và cũ.

- Nguyễn Chính cho rằng muốn sản xuất theo đúng kế hoạch “cấp trên”, tuyển công nhân phải thì theo chỉ tiêu biên chế; còn bà trưởng phòng tài vụ cho biết “không có quỹ lương cho thợ hợp đồng”, mọi mua sắm nguyên liệu, vật tư “phải làm đúng những quy định”.

- Giám đốc Hoàng Việt tuyên bố chủ động đặt ra trong kế hoạch, phải tuyển thêm thợ hợp đồng, mức sản xuất của xí nghiệp sẽ tăng lên năm lần, lương mỗi công nhân sẽ tăng lên bốn lần. Dừng việc xây nhà khách để trả lương cho công nhân trong hai tháng sau đó sẽ hoàn lại. Muốn tăng sản xuất thì phải đầu tư, trước tiên là con người để chấm dứt tình trạng vô lí, bất công. Những chức vụ vô tích sự như quản đốc Trương sẽ được bố trí làm việc khác. Ai làm được nhiều sản phẩm sẽ được hưởng lương cao, ai làm tồi sẽ bị phạt bằng tiền. Muốn phát triển sản xuất thì cần mua thêm nguyên, vật liệu...

- Phái bảo thủ Nguyễn Chính chống trả quyết liệt, có khi lại lên cao giọng đạo đức ân tình.

- Quan điểm của Hoàng Việt mới mẻ, tiến bộ.

- Qua đó, ta thấy tư tưởng bảo thủ và cơ chế bao cấp quan liêu đã bị tư tưởng đổi mới giáng những đòn mạnh mẽ quyết liệt nhưng thế lực bảo thủ đâu đã chịu đầu hàng. Nguyễn Chính một kẻ vô cùng xảo quyệt vả lại sau lưng hắn còn có những thế lực như Trần Khắc, ban thanh tra bộ.

- Cái “tôi” mà Hoàng Việt nêu lên là một tư tưởng lớn: Chúng ta hăng say lao động, vì sự ấm no hạnh phúc của chúng ta, vì sự giàu đẹp của đất nước.

3. Kết bài

- Tôi và chúng ta là đổi mới. Hơn hai mươi năm sau, trước sự đổi mới tốt đẹp của đất nước, ta càng thấy rõ vở kịch của Lưu Quang Vũ là vở kịch hay và sâu sắc.

1 tháng 3 2022

C

1 tháng 3 2022

c

19 tháng 12 2021

Em tham khảo nhé:

Vì để cứu cha nên Thúy Kiều đã phải hy sinh bản thân mình. Nàng bị Mã Giám Sinh lừa gạt, bị Tú Bà ép tiếp khách làng chơi, chính vì nàng đã tìm đến cái chết. Có lẽ vì sợ mất tiền cũng như danh tiếng nên tú Bà vội khuyên can, vờ hứa hẹn, chăm sóc TK. Mụ đưa TK đến sống ở lầu Ngưng Bích. Nàng sống ở đó như bị giam lỏng. Lầu Ngưng Bích là chiếc lầu hoang vắng, nằm trơ trọi giữa bốn bề mênh mông trời nước. Nó rất cao, cho nên từ trên lầu nhìn ra chỉ thấy mây mù, cồn cát bụi bay mù mịt. Nàng sống ở đó chẳng có bạn có bè, lủi thủi một mình suốt đêm. Không gian càng xa rộng, lòng người càng thêm trống trải, đau buồn. Sự tuần hoàn của thời gian, sự đằng đẵng mỏi mòn, càng thêm vô vọng. Tâm trạng của Kiều đầy đau buồn, xấu hổ, tủi thẹn với thiên nhiên, với lòng mình, với những người thân yêu. Nàng tự đối thoại với lòng mình, biết tâm sự cùng ai nữa. Nàng nhớ đến Kim Trọng- người đàn ông nàng yêu nhất. Rồi Kiều nhớ đến cha mẹ, thương cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng trông, thương cho cha me ngày càng già, day dứt không được ở cận kề chăm sóc. Nàng thương xót cho cha mẹ suốt ngày trông ngóng tin con. Xa xa thì có vài cái thuyền ai thấp thoáng lúc ẩn, lúc hiện. Rồi thì ngọn thác, ngọn nước vừa đổ xuống xô đẩy cánh hoa lạc loài tan tác trôi xuôi. Tất cả đều trôi dạt vô định như chính cuộc đời tăm tối không tìm thấy lối đi của Kiều vậy. “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn thơ kỳ diệu, một trong những đoạn thơ hay nhất của “Truyện Kiều”, kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du, miêu tả bi kịch nội tâm của Thuý Kiều trên con đường lưu lạc. Những vần thơ buồn thương mệnh mang đã gieo vào lòng người đọc những xót xa khôn nguôi về kiếp người tài hoa bạc mệnh. Đoạn thơ có giá trị nhân bản sâu sắc. Một tấm lòng nhân hậu yêu thương, cảm thông của nhà thơ đối với nỗi đau của Thuý Kiều mãi mãi để lại ấn tượng sâu sắc trong trái tim người đọc.

2 tháng 3 2017

- Sau một năm về làm quyền giám đốc xí nghiệp Thắng Lợi, Hoàng việt đã quyết định củng cố lại xí nghiệp và thực thi phương án làm ăn mới, dứt khoát không tuân thủ theo những lối mòn, các nguyên tắc lạc hậu đã kìm hãm sự phát triển của xí nghiệp. Những ý kiến của Hoàng Việt về kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của xí nghiệp không được sự đồng thuận và chia sẻ của những con người bảo thủ đang là cộng sự của mình. Những mâu thuẫn đó đã tạo nên xung đột kịch, mâu thuẫn dồn dập giữa hai tuyến nhân vật tiên tiến và bảo thủ đã làm cho cảnh diễn trở lên hấp dẫn và lôi cuốn người đọc, người xem.