K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

Đáp án D

24 tháng 3 2016

C - Ngôn ngữ ngắn gọn hàm súc

24 tháng 3 2016

C - Ngôn ngữ ngắn gọn hàm súc

 

11 tháng 11 2019

Đáp án D

28 tháng 3 2019

Đáp án C

22 tháng 3 2019

●   Tình huống truyện: Truyện xây dựng cốt truyện tâm lí, tình huống thử thách nội tâm nhân vật: Ông Hai nghe tin làng theo Tây, đây là tình huống đặc sắc, tạo điều kiện để thể hiện tâm trạng, phẩm chất nhân vật chân thực. Tác giả đã đặt nhân vật vào tình huống gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ông.

●   Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc và tinh tế: Tác giả miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ. Đặc biệt nhà văn đã diễn tả rất đúng, rất ấn tượng về sự ám ảnh, day dứt trong tâm trạng nhân vật. Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc con người và thế giới tinh thần của họ, đặc biệt là người nông dân.

●   Ngôn ngữ của truyện rất đặc sắc, nhất là ngôn ngữ nhân vật ông Hai. Ngôn ngữ mang đậm chất khẩu ngữ và là lời ăn tiếng nói của người nông dân. Lời trần thuật và lời nhân vật có sự thống nhất về sắc thái, giọng điệu do truyện được trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn của ông Hai, dù vẫn dùng cách trần thuật ở ngôi thứ ba. Ngôn ngữ nhân vật ông Hai vừa có nét chung của người nông dân, với cách dùng từ, đặt câu hết sức dễ hiểu, mộc mạc lại mang đậm cá tính của nhân vật, rất sinh động.

20 tháng 5 2018

Đáp án: C

24 tháng 11 2021

VD : Truyện cười: Trạng Quỳnh,Chỉ có một con ma...

VD: Truyện ngụ ngôn:Ếch ngồi đáy giếng,Khi chúa sơn lâm ngả bệnh...

- Giống nhau:

Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với diều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn cũng như truyện cười, cũng gây cười.

- Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
- Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn .

 Khác nhau:

-Truyện cười:

+ Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. 

+ Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ

-Truyện ngụ ngôn:

+Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người

+Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...