K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

Thông cảm em ko giải được vào chtt nha nhớ tick đấy

27 tháng 12 2015

ai lm đúng cho 25 ****

LIÊN CẦN GẤP .MN GIÚP MK VS

 

18 tháng 2 2021

a/ Có d1<d2

=> khối gỗ nổi lơ lửng trên mặt nước

Lúc này vật chịu tác dụng của 2 lực FA và P, vật nằm cân bằng

=>FA=P

FA=V.d1

FA=a^3.d1=0,1^3.6000=6(N)

=> Lực ác si mét td lên khối gỗ là:

FA= hc . Sđẩy . d2

=> 6 = hc . a^2 . 10000

6= hc . 0,1^2 . 10000

=> hc= 6 / 0,1^2.10000 = 0,06m= 6cm.

Vậy phần chìm,......

13 tháng 4 2021

dạ cho mình hỏi  V= a.a.a đúng ko ạ

27 tháng 11 2023

Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)

      \(\text{30cm = 0,3m}\)

      \(\text{50cm = 0,5m}\)

a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:

\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)

Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước

b) Gọi \(\text{P}\)\(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\)\(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:

\(P=FA\)

\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)

\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)

Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)

12 tháng 2 2017

\(P=F_{A_{nc}};P=F_{A_d}\Rightarrow F_{A_{nc}}=F_{A_d}\)

Thể tích phần chìm khi thả trong nước:

\(V_{c\left(nc\right)}=V-\frac{1}{3}V=\frac{2}{3}V\)

Gọi thể tích phần chìm khi thả trong dầu là x(V), ta có biểu thức:

\(10000.\left(\frac{2}{3}V\right)=8000.x\left(V\right)\Rightarrow\left(\frac{5}{6}V\right)\)

Thể tích phần nổi khi thả vào dầu:

\(V_{n\left(dau\right)}=V-\frac{5}{6}V=\frac{1}{6}V\)

5 tháng 4 2017

gọi FA1 lực đẩy ác si mét tác dụng vào khối gỗ khi ở trong nước

gọi FA2 là lực đẩy ác si mét tác dụng vào gỗ khi ở trong dầu

gọi P là trọng lực tác dụng vào vật (P1=P2)

FA1=P1

=>dl1.Vl1=dv.VV(1)

FA2=P2

=>dl2.Vl2=dv.Vv(1)

từ (1) và (2)

=>dl1.Vl1=dl2.Vl2

=>10000.2/3=8000.Vl1

=>Vl1=10000.2/3/8000=5/6

thể tích phần nổi là v=V-Vl1=1-5/6=1/6V

25 tháng 12 2016

nổi 2cm

26 tháng 12 2016

V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)

h1 là chiều cao của khối gỗ, h2 là phần chìm trong nước

Vì khối gỗ nổi trên mặt nước nên: P=FA

d gỗ. S.h1= d nước. S.h2

h2=d gỗ.S.h1/d nước.S

h2=800.0,1/10000

h2=0,08m=8cm

Phần nổi = toàn phần - phần chìm =10-8=2cm

25 tháng 12 2016

Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)

 
  • Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ

  •  

    h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước: h2=h1-3=10-3=7cm

  •  Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên: P=FA=> dgỗ.S.h1=dnước.S.h2=>d gỗ.S.10=d nước.S.7=> d gỗ= d nước. S.7/ (S.10)
  •  d gỗ =10000.S.7/(S.10)=7000N/m3 Thể tích miếng gỗ là: 10.10.10=1000cm3=1/1000 m3 P của khối gỗ= dgỗ.V=7000.1/1000=7N=0,7kg=700g
25 tháng 12 2016

thanks bạn

 

26 tháng 11 2021

giup voi mn