K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2020

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}MA=MC\\MB=MD\end{matrix}\right.\Rightarrow ADEB\) là hình bình hành

\(\Rightarrow AD//BC\Leftrightarrow AD//BE\left(1\right)\)

Do ADEB là hình bình hành nên \(AD=BC=CE\)\(AD//CE\Rightarrow\) ADCE là hình bình hành

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\) đpcm

24 tháng 10 2017

bn kiểm tra lại đề đi

8 tháng 9 2018

undefined

à mà đề đâu có sai nhỉ?

8 tháng 5 2019

Xét  \(\Delta AMB\) và  \(\Delta CMD\) có:

\(AM=CM;=\widehat{AMB}=\widehat{CMD};BM=MD\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c.g.c\right)\Rightarrow AB=CD\)

Mà \(AB=AC\Rightarrow CD=AC\)

Mặt khác:\(AC=CE\Rightarrow CD=CE\)

\(\Rightarrow CD=\frac{1}{2}AE\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\) vuông tại  \(D\)

Xét \(\Delta AMD\) và  \(\Delta CMB\) có:

\(AM=MC;\widehat{AMB}=\widehat{CMB};BM=DM\)

\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta CMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\Rightarrow AD//BC\Rightarrow BC\perp CE\)

Mà  \(CD=CE\) nên  \(\Delta CDE\) cân tại C.

\(\Rightarrow BC\) đồng thời là đường trung tuyến.

Do trung tuyến BC và trung tuyến EM cắt nhau tại C nên DC là đường trung tuyến hay DC đi qua trung điểm I của BE.

Võ Hồ Như Thủy

\(\Delta AMD=\Delta CMB\left(cgc\right)\) ( tự cm )

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{BCM}\left(slt\right)\)

=> AD // BC

Còn lại như trên

 a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của CB

=>CB=2CH

mà CB=CE

nên CE=2CH

=>\(\dfrac{EC}{EH}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔEAD có

EH là đường trung tuyến

\(EC=\dfrac{2}{3}EH\)

Do đó: C là trọng tâm của ΔEAD

b: Xét ΔEAD có

C là trọng tâm

AC cắt DE tại M

Do đó: M là trung điểm của DE

Xét ΔEAD có

H,M lần lượt là trung điểm của DA,DE

=>HM là đường trung bình của ΔEAD

=>HM//AE

c: Để HM\(\perp\)AB thì AE\(\perp\)AB

=>ΔABE vuông tại A

Ta có: ΔABE vuông tại A

mà AC là đường trung tuyến

nên AC=CB=CE

=>AC=CB

mà AB=AC

nên AC=AB=BC

=>ΔABC đều

=>\(\widehat{ABC}=60^0\)

Khi ΔABC đều thì \(\widehat{HAC}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{ACE}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{ACE}=120^0\)

Ta có: CA=CE

=>ΔCAE cân tại C

=>\(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}=\dfrac{180^0-\widehat{ACE}}{2}=30^0\)

\(\widehat{HAE}=\widehat{HAC}+\widehat{CAE}=30^0+30^0=60^0\)

Xét ΔEAD có

EH là đường cao

EH là đường trung tuyến

Do đó: ΔEAD cân tại E

mà \(\widehat{EAD}=60^0\)

nên ΔEAD đều

Ta có: ΔABC đều

mà AH là đường cao

nên \(AH=AB\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

H là trung điểm của AD

=>\(AD=2\cdot AH=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

ΔADE đều

mà AM là đường trung tuyến

nên AM\(\perp\)DE
=>ΔAMD vuông tại M

Xét ΔAMD vuông tại M có \(cosDAM=\dfrac{AM}{AD}\)

=>\(\dfrac{AM}{3\sqrt{3}}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AM=4,5\left(cm\right)\)

a: Xét ΔBMC và ΔDMA có

MB=MD

góc BMC=góc DMA

MC=MA

=>ΔBMC=ΔDMA

=>góc MBC=góc MDA

=>BC//AD

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hbh

=>AB=CD

=>CD=CA

=>ΔCAD cân tại C

c: Xét ΔEBD có

EM là trung tuyến

EC=2/3EM

=>C là trọng tâm

=>DC đi qua trung điểm của BE