K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2020

MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6

AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN

6 tháng 9 2020

a)

XÉT    \(\Delta=4\left(m+1\right)^2-8m=4m^2+8m+4-8m=4m^2+4\ge0+4=4>0\)

=>   \(\Delta>0\)     

=>    PT CÓ 2 NGHIỆM PHÂN BIỆT VỚI MỌI GIÁ TRỊ m.

b)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-2\left(m+1\right)\left(1\right)\\x_1.x_2=2m\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=4\left(m+1\right)^2\)

<=>   \(x_1^2+x_2^2+4m=4m^2+8m+4\)

<=>   \(x_1^2+x_2^2=4m^2+4m+4=4m^2+4m+1+3=\left(2m+1\right)^2+3\ge3\forall m\)

=>    \(x_1^2+x_2^2\ge3\)

DẤU "=" XẢY RA <=>   \(\left(2m+1\right)^2=0\Leftrightarrow m=-\frac{1}{2}\)

6 tháng 9 2020

a) \(\Delta^'=\left(m+1\right)^2-2m=m^2+2m+1-2m=m^2+1>0\forall m\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\forall m\)

b) Theo định lý Vi-et: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-2\left(m+1\right)=-2m-2\\x_1x_2=2m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

                     \(=\left(-2m-2\right)^2-2.2m\)

                     \(=4m^2+8m+4-4m\)

                     \(=4m^2+4m+4=\left(2m+1\right)^2+3\ge3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-1\\x_1x_2=-1\end{cases}}\)

Đến đây thì bạn tìm ra \(x_1;x_2\)là nghiệm của \(x^2+x-1=0\)và kết luận GTNN.

10 tháng 12 2021

b: \(A=\dfrac{2-1}{3\cdot2}=\dfrac{1}{6}\)

2 tháng 7 2020

Bài 17.Cho phân thức: A=2x-1/x^2-x
a. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
x^2 - x # 0 
<=> x ( x - 1 ) # 0
<=> x # 0
<=> x -1 # 0 => x # 1
b. Tính giá trị của phân thức khi x = 0 và khi x = 3.
Nếu x = 0 thì phân thức ko xác định
Nếu x = 3 thì
2.3 - 1 / 3^2 - 3
= 5/6

24 tháng 4 2017

mình mới học lớp 5 hihi)

21 tháng 10 2021

\(A=x^2-x+5=2^2-2+5=2+5=7\)

\(B=\left(x-1\right)\left(x+2\right)-x\left(x-2\right)-3x\)

\(=x^2+x-2-x^2+2x-3x\)

\(=-2\)

4 tháng 4 2023

a) \(P\left(0\right)=2.0^4+3.0^2+1=1\)

\(P\left(1\right)=2.1^4+3.1^2+1=6\)

\(P\left(-2\right)=2.\left(-2\right)^4+3.\left(-2\right)^2+1=45\)

b) Ta có : \(x^4\ge0\) và \(x^2\ge0\) với mọi x thuộc R, suy ra \(2x^4,3x^2\ge0\) với mọi x thuộc R.

Cộng lại ta được \(2x^4+3x^2\ge0\)

Hay \(P\left(x\right)=2x^4+3x^2+1\ge1>0\). Vì vậy, với mọi x = a thì \(P\left(a\right)>0\) với mọi a thuộc R.

8 tháng 5 2019

Vào đây để xem câu trả lời :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/221006517627.html

8 tháng 5 2019

\(P\left(1\right)=a+b+c=0\)

\(P\left(\frac{c}{a}\right)=\frac{ac^2}{a^2}+\frac{bc}{a}+c=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{c^2}{a}+\frac{bc}{a}+\frac{ac}{a}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{c^2+bc+ac}{a}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{c\left(c+b+a\right)}{a}=0\Leftrightarrow\frac{c}{a}\left(a+b+c\right)=0\Leftrightarrow a+b+c=0\)

\(\Rightarrow P\left(\frac{c}{a}\right)=0\Rightarrowđpcm\)

chúc bn học tốt