K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2020

Hình bạn có thể tự vẽ ??

a, Ta có : Tam giác ABC đều, AH là đường cao => AH đồng thời là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> H là trung điểm của BC => BH = 1/2 BC  (1)

Mà M là trung điểm của AB => BM = 1/2  AB  (2)

Lại có : AB = BC ( do tam giác ABC đều )   (3)

Từ (1),(2),(3) => BM = BH

=> Tam giác BMH cân tại B ( định nghĩa )

Mà góc B = 60 độ   ( do tam giác ABC đều-gt)

=> BMH là tam giác đều

=> Góc MBH = góc MHB 

Mà góc B = Góc ACB  ( do tam giác ABC đều )

=> góc MHB = góc ACB
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị khi HC cắt MH, AC

=> MH//AC ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )

Xét tứ giác AMHC, có :

MH//AC - cmt

=> Tứ giác AMHC là hình thang (định nghĩa)

Xét hình thang AMHC (MH//AC) , có

góc MAC = góc ACH ( do tam giác ABC đều -gt)

=> Hình thang AMHC là hình thang cân (định lí)

Vậy hình thang AMHC là hình thang cân

b, Ta có : BE, CF lần lượt vuông góc với đường thẳng MH 

=> BE//CF ( quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song)
=> góc EBH = góc HCF (2 góc so le trong)

Xét tam giác BEH và tam giác CHF,có :

HB=HC ( do H là trung điểm của BC-cmt)

góc EBH = góc HCF -cmt

góc EHB = góc FHC - 2 góc đối đỉnh

Do đó tam giác BEH = tam giác CFH (gcg)

=> BE = CF (2 góc tương ứng)

Xét tứ giác BEFC, có :

BE//CF -cmt

BE=CF - cmt

=> Tứ giác BEFC là hình bình hành ( định lí )

=> BF = CE (định lí )

Vậy BF=CE

a: HC vuông góc AI

IH vuông góc HM

=>góc AIH=góc MHC(1)

góc IAH=90 độ-góc ABD

góc HCM=90 độ-góc FBC

=>góc IAH=góc HCM(2)

Từ (1), (2) suy ra ΔAHI đồng dạng với ΔCMH

b: Kẻ CG//IK(G thuộc AB), CG cắt AD tại N

=>HM vuông góc CN

=>M là trựctâm của ΔHCN

=>NM vuông góc CH

=>NM//AB

=>NM//BG

=>N là trung điểm của CG

IK//GC

=>IH/GN=HK/NC

mà GN=NC

nên IH=HK

=>H là trung điểm của IK

4 tháng 1 2017

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC

3. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH,MK lần lượt vuông góc với AB và AC (H thuộc AB và K thuộc AC).a. Chứng minh tứ giác AKMH là hình chữ nhật.b. Chứng minh tứ giác BHKM là hình bình hành.c. Gọi E là trung điểm của MH, gọi F là trung điểm của MK. Đường thẳng HK cắt AE,AF lần lượt tại I và J. Chứng minh HI = KJ.d. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Giả sử tam giác ABG vuông tại G và AB = 4 √ 3 (cm)....
Đọc tiếp

3. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH,MK lần lượt vuông góc với AB và AC (H thuộc AB và K thuộc AC).

a. Chứng minh tứ giác AKMH là hình chữ nhật.

b. Chứng minh tứ giác BHKM là hình bình hành.

c. Gọi E là trung điểm của MH, gọi F là trung điểm của MK. Đường thẳng HK cắt AE,AF lần lượt tại I và J. Chứng minh HI = KJ.

d. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Giả sử tam giác ABG vuông tại G và AB = 4 √ 3 (cm). Tính độ dài EF.

4. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB,Elà điểm đối xứng với H qua AC . Gọi I là giao điểm của AB và DH, K là giao điểm của AC và EH .

a. Tứ giác AIHK là hình gì? Vì sao?

b. Chứng minh ba điểm D,E,A thẳng hàng.

c. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM vuông góc IK. 

1
11 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AKMH có 

\(\widehat{AKM}=\widehat{AHM}=\widehat{HAK}=90^0\)

Do đó: AKMH là hình chữ nhật

2 tháng 7 2019

A B C M N H

a) Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ACH vuông tại H có:

                                     AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

                                     AH: chung

Do đó:tam giác ABH= tam giác ACH(ch-cgv)

b)Xét tam giác BMH vuông tại M và tam giác CNH vuông tại N có:

                                     BH=CH(tam giác ABH=tam giác ACH)

                                      góc B=góc C(tam giác ABC cân tại A)

Do đó:tam giác BMH=tam giác CNH(ch-gn)

#Ở câu b bạn có thể chọn trường hợp ch-cgv cũng đc hjhj:)))<3#

c)bn cho thiếu dữ kiên nên mk k làm đc nhé tks

P/S: chúc bạn học tốt..........boaiiii>.< moa<3

                      

29 tháng 10 2023

a: ΔCAE cân tại C

mà CI là đường trung tuyến

nên CI\(\perp\)AE

Xét ΔACM vuông tại A có AI là đường cao

nên \(CI\cdot CM=CA^2\)

b: \(\widehat{BAE}+\widehat{CAE}=90^0\)

\(\widehat{HAE}+\widehat{CEA}=90^0\)

mà \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}\)

nên \(\widehat{BAE}=\widehat{HAE}\)

=>AE là phân giác của góc HAB

ΔCAE cân tại C

mà CI là đường trung tuyến

nên CI là phân giác của \(\widehat{ACB}\)

Xét ΔCAMvà ΔCEM có

CA=CE

\(\widehat{ACM}=\widehat{ECM}\)

CM chung

Do đó: ΔCAM=ΔCEM

=>\(\widehat{CAM}=\widehat{CEM}=90^0\) và MA=ME

=>ME\(\perp\)BC

mà AH\(\perp\)BC

nên ME//AH

Xét ΔIFA vuông tại I và ΔIME vuông tại I có

IA=IE

\(\widehat{IAF}=\widehat{IEM}\)

Do đó: ΔIFA=ΔIME

=>IF=IM

=>I là trung điểm của FM

Xét tứ giác AMEF có

I là trung điểm chung của AE và MF

=>AMEF là hình bình hành

mà MA=ME

nên AMEF là hình thoi

c: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{AB}{AH}\)

Xét ΔAHB có AE là tia phân giác của \(\widehat{HAB}\)

nên \(\dfrac{BE}{EH}=\dfrac{BA}{AH}\)

\(\dfrac{BE}{EH}=\dfrac{BA}{AH}\)

=>\(\dfrac{BE}{EH}=\dfrac{BC}{CA}\)

=>\(\dfrac{BE}{EH}=\dfrac{BC}{CE}\)

=>\(BE\cdot EC=EH\cdot BC\)