K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình

thì x0 phải thỏa mãn hai phương trình trên.

Thay x = x0 vào hai phương trình trên ta được

x 0 2 + m x 0 + 2 = 0 x 0 2 + 2 x 0 + m = 0

⇒ (m – 2)x0 + 2 – m = 0(m – 2)(x0 – 1) = 0

Nếu m = 2 thì 0 = 0 (luôn đúng) hay hai phương trình trùng nhau.

Lúc này phương trình x2 + 2x + 2 = 0(x + 1)2 = −1

vô nghiệm nên cả hai phương trình đều vô nghiệm

Vậy m = 2 không thỏa mãn.

Nếu m ≠ 2 thì x0 = 1

Thay x0 = 1 vào phương trình x02 + mx0 + 2 = 0

ta được 1 + m + 2 = 0 ⇔ m = −3

Vậy m = −3 thì hai phương trình có nghiệm chung

Đáp án cần chọn là: B

3 tháng 6 2021

Để PT có hai nghiệm x1,x2 thì: 

Δ' = (-1)2 - 1.(3m-2) > 0

<=> m <1

Áp dụng Viet, ta có : 

x1 + x2 = -2

x1.x2 = 3m-2

Ta có : 

x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2x1.x2 = (-2)2 - 2(3m-2) = 20

<=> 4 -6m + 4 = 20

<=> m = -2 (thỏa mãn)

Vậy m = -2

11 tháng 12 2019

a) Tương đương      b) Không tương đương.

11 tháng 5 2021

Trong các phương trình sau, những bất phương trình nào tương đương với −2x−1<−9 ?  

A. x2 -16<0                 C.2x+3>11
B. x>4                         D. x2 -16>0

31 tháng 1 2023

\(a,2\left(x-5\right)=2\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-10-4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

\(-3x^2-7=0\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\) pt vô nghiệm

Vậy 2 pt ko tương đương

\(b,\dfrac{2x-3}{5}-\dfrac{7x-2}{4}=3\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x-3\right)-5\left(7x-2\right)-3.20=0\)

\(\Leftrightarrow8x-12-35x+10-60=0\)

\(\Leftrightarrow-27x=62\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{62}{27}\)

\(x^2-4x-4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy 2 pt ko tương đương

31 tháng 1 2023

có `-2x` đằng sau kìa chị 

30 tháng 6 2017

Gọi  x 0  là một nghiệm của phương trình  x 2 - m x + 2 = 0

Suy ra 3 – x0 là một nghiệm của phương trình  x 2 + 2 x - m = 0 .

Khi đó, ta có hệ

x 0 2 − m x 0 + 2 = 0 ( 3 − x 0 ) 2 + 2 ( 3 − x 0 ) − m = 0 ⇔ x 0 2 − m x 0 + 2 = 0         ( 1 ) m = x 0 2 − 8 x 0 + 15      ( 2 )

Thay (2) vào (1), ta được:  x 0 2 − ( x 0 2 − 8 x 0 + 15 ) x 0 + 2 = 0 ⇔ x 0 = 2 x 0 = 7 ± 3 5 2 cho ta 3 giá trị của m cần tìm.

Đáp án cần chọn là: D

31 tháng 1 2023

\(a,\) 

\(2x^2-5x-7=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-7x+7\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\left(2x+2\right)\left(x+\dfrac{7}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+2=0\\x+\dfrac{7}{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 pt ko tương đương

\(b,\left(2x-3\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

\(6x^2=24\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy 2 pt tương đương

a: 2x^2-5x-7=0

=>2x^2-7x+2x-7=0

=>(2x-7)(x+1)=0

=>x=7/2 hoặc x=-1

(2x+2)(x+7/2)=0

=>(x+1)(x+7/2)=0

=>x=-7/2 hoặc x=-1

=>Hai phương trình ko tương đương

b: (2x-3)(x^2-4)=0

=>(2x-3)(x-2)(x+2)=0

=>\(x\in\left\{\dfrac{3}{2};2;-2\right\}\)

6x^2=24

=>x^2=4

=>x=2 hoặc x=-2

=>Hai phương trình ko tương đương

TH1: m=-1/2

BPT sẽ là -2x-3/2-3>0

=>-2x>9/2

=>x<-9/4

=>Loại

TH2: m<>-1/2

Δ=(-2)^2-4(2m+1)(3m-3)

=4-4(6m^2-6m+3m-3)

=4-4(6m^2-3m-3)

=4-24m^2+12m+12

=-24m^2+12m+16

Để BPT vô nghiệm thì -24m^2+12m+16<=0 và 2m+1<0

=>m<-1/2 và \(\left[{}\begin{matrix}m< =\dfrac{3-\sqrt{105}}{2}\\m>=\dfrac{3+\sqrt{105}}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(m< =\dfrac{3-\sqrt{105}}{2}\)