K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Gà có thể ăn được những loại thức ăn nào sau đây? A. Rơm, rạ. B. Cám, thóc. C. Giun, châu chấu. D. Cả B và C. Câu 2. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? A. Thực vật, động vật và chất khoáng. B. Các loại cây và rau. C. Một số động vật sống trong đất. D. Cả A, B và C Câu 3. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? A. Nước, chất xơ. B. Chất thô, chất khoáng. C. Nước và chất khô. D....
Đọc tiếp

Câu 1. Gà có thể ăn được những loại thức ăn nào sau đây?

A. Rơm, rạ. B. Cám, thóc. C. Giun, châu chấu. D. Cả B và C.

Câu 2. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

A. Thực vật, động vật và chất khoáng. B. Các loại cây và rau.

C. Một số động vật sống trong đất. D. Cả A, B và C

Câu 3. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước, chất xơ. B. Chất thô, chất khoáng. C. Nước và chất khô. D. Cả B và C.

Câu 4. Tỉ lệ nước trong rau muống là bao nhiêu %?

A. 89,40%. B. 9,19%. C. 12,70%. D. 73,49%.

Câu 5. Loại thức ăn nào sau đây có chất khô chiếm 91%?

A. Khoai lang củ. B. Bột cá C. Rơm lúa. D. Ngô (bắp) hạt.

Câu 6. Khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất nào trong thức ăn không bị biến đổi?

A. Vitamin B. Prôtêin C. Gluxit. D. Cả B và C.

Câu. 7. Prôtêin sau khi được cơ thể vật nuôi tiêu hóa sẽ biến đổi thành chất nào?

A. Nước B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng

Câu 8. Đường đơn là sản phẩm tiêu hóa từ loại thức ăn nào?

A. Lipit. B. Prôtêin. C. Gluxit. D. Vitamin.

Câu 9. Lipit được cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng nào?

A. Đường đơn. B. Axit amin. C. Ion khoáng. D. Glyxerin và axit béo.

Câu 10. Thức ăn sau khi được hấp thụ sẽ được vật nuôi sử dụng để làm gì?

A. Tạo ra các sản phẩm chăn nuôi. B. Tạo ra lông, sừng, móng

C. Tái tạo cơ thể D. Cả A và B.

Câu 11. Chế biến thức ăn cho vật nuôi nhằm mục đích gì?

A. Thể hiện sự sáng tạo trong chăn nuôi. B. Làm tăng tính ngon miệng.

C. Để thức ăn lâu bị hỏng D. Tạo ra nhiều thức ăn cho vật nuôi.

Câu 12. Để thức ăn vật nuôi lâu hỏng người ta thường làm gì?

A. Phơi khô, ủ xanh B. Ngâm trong nước C. Cho vào kho đông lạnh D. Cả A và C

Câu 13. Mục đích của việc dự trữ thức ăn cho vật nuôi là gì?

A. Làm giảm bớt khối lượng của thức ăn. C. Để thức ăn lâu bị hỏng

B. Làm giảm độ thô cứng của thức ăn. D. Tạo ra nhiều thức ăn hơn

Câu 14. Có mấy phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi?

A. 3. B. 4 C.5 D. 6.

Câu 15. Cho các phát biểu sau

1. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.

2. Thức ăn vật nuôi là tất cả thức ăn có trong tự nhiên.

3. Phần chất khô của thức ăn gồm: nước và các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

4. Nước và muối khoáng trong thức ăn được cơ thể vật nuôi hấp thụ trực tiếp qua vách ruột.

5. Chế biến thức ăn nhằm tạo ra nhiều thức ăn cho vật nuôi.

Số phát biểu sai trong các phát biểu trên là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 16. Nhóm thức ăn nào sau đây được chế biến bằng cách xử lí nhiệt?

A. Thức ăn có chất độc, khó tiêu. B. Thức ăn thô xanh.

C. Thức ăn hạt, củ. D. Thức ăn có nhiều xơ.

Câu 17. Các loại thức ăn giàu tinh bột thường dùng phương pháp nào để chế biến?

A. Nghiền nhỏ. B. Kiềm hóa. C. Xử lí nhiệt. D. Đường hóa, ủ lên men.

Câu 18. Để dự trữ rơm, cỏ cho vật nuôi người ta thường sử dụng phương pháp nào?

A. Làm khô. B. Ủ lên men. B. Ủ xanh D. Cả A và C.

Câu 19. Dự trữ thức ăn bằng cách ủ xanh được áp dụng cho loại thức ăn nào?

A. Các loại hạt. B. Các loại củ. C. Các loại rau, cỏ tươi. D. Các loại cá.

Câu 20. Người ta thường vỗ béo cho các vật nuôi sắp xuất chuồng bằng

A. Bột cá. B. Bột ngô. C. Khoai lang củ. D. Rau muống.

0
Giống gà nào sau đây thuộc loại hình sản xuất trứng? A. Gà tre. B. Gà Lơ go. C. Gà Mía. D. Gà Tàu vàng. Câu 8: Rơm, rạ là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác. Câu 9: Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực). C....
Đọc tiếp

Giống gà nào sau đây thuộc loại hình sản xuất trứng? A. Gà tre. B. Gà Lơ go. C. Gà Mía. D. Gà Tàu vàng. Câu 8: Rơm, rạ là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác. Câu 9: Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực). C. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực). D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Móng Cái (đực). Câu 10: Đậu tương (đậu nành) (hạt) chứa 36% protein thuộc loại thức ăn nào? A. Giàu protein. B. Giàu gluxit. C. Thức ăn thô. D. Giàu chất khoáng. Câu 11: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5 (năm sau) trồng lúa xuân là hình thức canh tác nào sau đây? A. Xen canh. B. Luân canh. C. Tăng vụ D. Luân phiên. Câu 12: Loại khai thác rừng nào sau thuộc loại khai thác dần? A. Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác. C. Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Giữ lại cây còn non, cây gỗ tốt và có sức sống mạnh. D. Đốt rừng. Câu 13: Biến đổi nào sau đây thuộc sự phát dục ở vật nuôi? A. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. B. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. C. Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm. D. Thể trọng gà tăng từ 1kg lên 2kg. Câu 14: Bò vàng Nghệ An thuộc cách phân loại giống vật nuôi nào sau đây? A. Theo địa lí. B. Theo hình thái, ngoại hình. C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất. Câu 15: Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác. Câu 16: Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp lai tạo? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng cái (đực). C. Lợn Ba Xuyên (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực). D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Lan đơ rat (đực). Câu 17: Rơm, lúa chứa > 30% chất xơ thuộc loại thức ăn nào? A. Giàu protein. B. Giàu gluxit. C. Thức ăn thô. D. Giàu chất khoáng. Câu 18. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của khai thác trắng? A. Rừng còn nhiều cây gỗ tốt có sức sống mạnh. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần khai thác C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên D. Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất kém, giữ lại cây gỗ tốt. Câu 19. Luân canh là A. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích B. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu trên cùng một diện tích C. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất D. tăng số vụ gieo trồng từ một vụ lên hai, ba vụ trong một năm trên cùng một diện tích đất Câu 20. Nhiệm vụ của trồng rừng sản xuất là A. chắn gió bão, chống cát bay B. để nghiên cứu khoa học, văn hóa và du lịch C. chắn sóng biển, cải tạo bãi cát D. lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống, xuất khẩu Câu 21. Phân loại giống vật nuôi dựa vào màu sắc của lông, da …là cách phân loại theo: A. Địa lí B. Mức độ hoàn thiện của giống C. Hình thái, ngoại hình D. Hướng sản xuất Câu 22. Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo hướng sản xuất? A. Bò Vàng Nghệ An B. Bò lang trắng đen C. Lợn Đại Bạch D. Lợn Móng Cái Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non? A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh. B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. C. Chức năng miễn dịch chưa tốt. D. Có thể ăn được những thức ăn thô, cứng. Câu 24. Biện pháp nào sau đây không phải biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi? A. Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin. C. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

2
21 tháng 4 2022

1 tách đi 

2 ko gửi lại câu hỏi

21 tháng 4 2022

khó nhìn

21 tháng 4 2022

Tôi còn 20 mấy câu

21 tháng 4 2022

B

Câu 1: Thức ăn vật nuôi được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?Câu 2 : Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào ? Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi từ đâu ? Lấy ví dụ cho mỗi nguồn gốc của thức ăn ?Câu 3: Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn? Có những phương pháp dự trữ thức ăn nào cho vật nuôi?Câu 4: Sau đây là những thực phẩm...
Đọc tiếp

Câu 1: 
Thức ăn vật nuôi được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?
Câu 2 : Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào ? Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi từ đâu ? Lấy ví dụ cho mỗi nguồn gốc của thức ăn ?
Câu 3: 
Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn? Có những phương pháp dự trữ thức ăn nào cho vật nuôi?
Câu 4: 
Sau đây là những thực phẩm được mua sắm để chế biến món ăn: Thịt lợn, tôm, cá, rau muống, cà chua, khoai tây, hoa quả, ….Em hãy cho biết biện pháp bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng?
Câu 5:
 Thế nào là bữa ăn hợp lí? Trình bày các nguyên tắc để tổ chức được bữa ăn hợp lí trong gia đình?
Câu 6: Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào?
Câu 7: Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?
Câu 8: Em hãy trình bày quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật cần đạt khi chế biến món trộn hỗn hợp ? Hãy nêu nguyên liệu, quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của 1 món trộn hỗn hợp mà em đã làm?

 

8

Tham khảo :

Câu 1 :

Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:

+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.

+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.

+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.

+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

Tham khảo :

Câu 2 :

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:

 + protein

+ lipit

+ gluxit

+ nước

+ khoáng và vitamin.

Thức ăn vật nuôi cho nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.

Ví dụ: 

Nguồn gốc từ thực vật: rau, cỏ, rơm, rạ, củ, quả, thân và lá của cây ngô, đậu...

Nguồn gốc từ động vật: được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá, bột thịt, bột tôm,...có nhiều protein,khoáng và vitamin.

Nguồn gốc là các chất khoáng: thức ăn dưới dạng muối không độc, chứa canxi, phốt pho, nari,clo,...để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi.

9 tháng 3 2022

Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng. VD:Nguồn gốc từ thực vật:rau,cỏ,rơm,rạ,củ,quả,thân và lá của cây ngô,đậu,... Nguồn gốc từ động vật:được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá,bột thịt,bột tôm,... có nhiều protein,khoáng và vitamin.

Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật...
Đọc tiếp

Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ, không bị loài khác ăn thịt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở hệ sinh thái này có tối đa 10 chuỗi thức ăn.

II. Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

III. Giun đất là sinh vật phân giải.

IV. Nếu số lượng gà tăng thì số lượng cừu cũng có thể tăng lên.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
2 tháng 7 2017

Đáp án C

I sai, có 12 chuỗi thức ăn.Trong đó có 4 chuỗi là từ gà => đại bàng và có 4 chuỗi là gà → rắn → đại bàng

II đúng. Do chúng ăn sinh vật sản xuất (cỏ)

III đúng

IV đúng, Gà ăn  cào cào, châu chấu và dế → hạn chế sự phát triển của cào cào, châu chấu và dế → giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ

9 tháng 3 2022

Các chuỗi TĂ : 

* Thực vật -> Sâu -> Gà -> Vi khuẩn

* Thực vật -> Châu chấu -> Gà -> Vi khuẩn

* Thực vật -> Sâu -> Chuột (đồng) -> Vi khuẩn

* Thực vật -> Sâu -> Chuột (đồng) -> Rắn -> Vi khuẩn

* Thực vật -> Dê -> Hổ -> Vi khuẩn

* Thực vật -> Giun đất -> Gà -> Vi khuẩn

* Thực vật -> Thỏ -> Hổ -> Vi khuẩn

1.

* Vai trò:

Ngành chăn nuôi cung cấp:

- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người (Trứng, thịt, sữa...) phục vụ cho nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu.

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ (Lông gia cầm, sừng, da, xương...) Chế biến vắc xin, huyết thanh phục vụ cho ngành thú y và y tế.

- Cung cấp phân bón (Số lượng lớn, chất lượng tốt) cho ngành trồng trọt, lâm nghiệp và chăn nuôi một số loài thuỷ sản

* Nhiệm vụ: Phát triển chăn nuôi toàn diện; Chuyển giao tiến bộ kĩ thuật cho nhân dân; Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí

2.

- Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng. VD:Nguồn gốc từ thực vật:rau,cỏ,rơm,rạ,củ,quả,thân và lá của cây ngô,đậu,... Nguồn gốc từ động vật:được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá,bột thịt,bột tôm,... có nhiều protein,khoáng và vitamin.

Phân loại thức ăn vật nuôi:

1. Nhóm thức ăn giàu năng lượng

2. Nhóm thức ăn giàu protein

3. Nhóm thức ăn giàu chất khoáng

4. Nhóm thức ăn giàu vitamin

VD: Nguồn gốc động vật:bột cá ,bột thịt ,bột tôm...

3. 

- Một số đặc điểm phát triển cơ thể của vật non

Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh: Chó con hay được nằm trong ổ để giữ ấm.Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Ở động vật nuôi non hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt. Nên cần phải chọn thức ăn dễ tiêu hóa cho gà non.Chức năng miễn dịch chưa tốt: Động vật nuôi non dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành. Lợn con dễ bị ốm chết hơn lợn trưởng thành.- Các biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi non:Giữ vệ sinh, phòng bệnhVận động và tiếp xúc với ánh sángNuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa tốtTập ăn sớm các loại thức ăn đủ chất dinh dưỡngCho bú sữa đầuGiữ ấm cơ thể
7 tháng 3 2022

1. B

2.B

3.D

7 tháng 3 2022

21111111111

7 tháng 3 2022

D

D

D

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các phát biểu sau:

(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.

(2) Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.

(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.

(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

1
13 tháng 9 2018

Đáp án B.

Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.

Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:

(1) sai. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.

(2) đúng.

(3) đúng.

(4) đúng. Vì cả chuột và cào cào đều sử dụng cây cỏ làm thức ăn.

(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế thuộc về các cá thể cừu.