K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2014

ok, bài này tìm ước và bội

a) Ư(84)={1;2;...;6;7;12;14;21;28;42;84}

    Ư(180)={1;2;3;...; 6;9;10;12;15;18;20;30;36;45;90;180}

   ƯC(84,180)={1;2;3;...;6;12}

vì x thuộc ƯC(84,180) và x>6 nên x=6

còn lại làm tương tự đó bạn

chúc bạn học tốt !

11 tháng 11 2014

bạn tôi hcj giỏi toán trả lời thiếu thế cậu tìm x=12 bỏ đâu

 

25 tháng 10 2016

a) B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; ; 36 ; 48 ; 60 ; .... }

Mà x thuộc B ( 12 ) và 20 < x < 50

=> x = {24 ; 36 ; 48 }

b) x chia hết 15 và 0 < x < 40

Vì x chia hết cho 15 => x thuộc B ( 15 )

B ( 15 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; ... }

Mà x chia hết cho 15 và 0 < x < 40 

=> x = { 15 ; 30 ; 45 }

c) x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8

Ư ( 20 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

Mà x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8

=> x = { 10 ; 20 Ư

d) 16 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( 16 )

Ư ( 16 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

=> x = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

14 tháng 8 2020

\(B\left(25\right)=\left\{0;25;50;75;100;125;...\right\}\)

\(x\le100\Rightarrow x\in\left\{0;25;50;75;100\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;25;50;75;100\right\}\).

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(x>10\Rightarrow x\in\left\{15;30\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{15;30\right\}\).

\(x⋮21\Rightarrow x\in B\left(21\right)=\left\{0;21;42;63;...\right\}\)

Mà \(x< 60\) nên \(x\in\left\{0;21;42\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;21;42\right\}\).

\(45⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(45\right)=\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

Mà \(x\le9\) nên \(x\in\left\{1;3;5;9\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;3;5;9\right\}\).

5 tháng 11 2016

a) 56

b) 20

c) khó quá mình ko biết

nho k minh nhe

23 tháng 11 2015

a) 7 chia hết cho x+ 1

x + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 7 => x = 6

x  thuộc {0;6}

x.y = 36 = 1.36 = 2.18 = 3.12 = 4.9 = 

Vậy các cặp( x ; y )là: (1;36) ; (2;18) ; (3;12) ; (4;9)

2n + 2 chia hết cho x   + 2

2x + 4 - 2 chia hết cho x + 2

2 chia hết cho x + 2

x + 2 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}
Mà x là số tự nhiên nên x=  0

20 tháng 2 2018

giup minh voi

20 tháng 3

a;  \(x\) \(\in\) ƯC(60; 84; 120)

   64  = 26; 84 = 22.3.7; 120 = 23.3.5

ƯCLN(60;84; 120) =  22 = 4

\(x\) \(\in\) {1; 2; 4}

Vì \(x\ge\) 6 nên không có giá trị nào của  \(x\) thỏa mãn đề bài.

20 tháng 3

91 ⋮ \(x\);   26 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(91; 26) 

  91 = 7.13 ; 26 = 2.13 

ƯCLN(91; 26) = 13

\(x\in\) Ư(13) = {1; 13}

Vì 10 < \(x< 30\) vậy \(x\) = 13

a, x thuộc B(12)

=>x thuộc {0; 12; 24; 36; 48; 60; ...}

Vì 20 bé hơn hoặc bằng x, x bé hơn hoặc bằng 50 => x thuộc {24; 36; 48}

b, x chia hết cho 15 => x thuộc B(15) => x thuộc {0; 15; 30; 45;...}

Vì 0 bé hơn x và x bé hơn hoặc bằng 40 nên x thuộc {15; 30}

c, Ta có x thuộc Ư(12) => x thuộc {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x bé hơn 8 nên x thuộc {1; 2; 3; 4; 6}.

d, 16 chia hết cho x => x thuộc Ư(16) => x thuộc {1; 2; 4; 8; 16}

6 tháng 11 2017

tu 1 den 1000 co bao nhieu so chia het cho 2 va 3