K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

Mình nghĩ là cái chỗ `đường phân giác ngoài’ sai đề còn nếu là đường phân giác trong thì là :

Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ta được :

AB/AC=BI/CI mà CI=BC-BI=8-4=4

=> AB/AC=4/4=1

Vậy tỉ số AB/AC=1

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

=>ΔAIB=ΔAIC

b: ΔAIB=ΔAIC

=>góc AIB=góc AIC=180/2=90 độ

=>AI vuông góc BC

IB=IC=BC/2=3cm

AI=căn 5^2-3^2=4cm

c: góc MIN=360-90-90-120=60 độ

Xét ΔAMI vuông tại M và ΔANI vuông tại N có

AI chung

góc MAI=góc NAI

=>ΔAMI=ΔANI

=>IM=IN

=>ΔIMN cân tại I

mà góc MIN=60 độ

nên ΔIMN đều

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2022

Lời giải:
a. $AB=AC=14$ cm nên $ABC$ là tam giác cân tại $A$
Do đó đường phân giác $AD$ đồng thời là đường trung tuyến 

$\Rightarrow BD=DC=\frac{BC}{2}=6$ (cm) 

b. 

$\frac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\frac{BD}{CD}=1$ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2022

Hình vẽ:

17 tháng 12 2014

ạ) xét TG ABI và TG ẠCI

ta có AB=AC(gt)

góc BAI=góc IAC (gt)

Ai chung 

vậy TG ABI=TG ACI(c-g-c)

b) Ta có ; IB=IC (suy từ TG ABI=TG ACI)

c) Ta có góc AIB= góc AIC (suy từ TG ABI=TG ACI)

mà  góc AIB+ góc AIC= 180 độ

nên  góc AIB= góc AIC= 180độ /2 

=> góc AIB= góc AIC=90 độ

=> AI vuông góc với BC

c)TG ABC có

góc BAC+góc ABC+ góc ACB=180 độ

có góc BAC=50 độ và góc ABC= góc ACB (suy từ TG ABI=TG ACI)

Nên 50 độ + góc ABC+  góc ACB =180 độ

=>50 độ + góc ABC + góc ABC =180 độ

50độ +2 goc ABC = 180 độ

2 góc ABc = 180 độ - 50 độ =130 độ

góc ABC = 130 đọ /2 = 65 độ

vì góc ABC= góc ACB nên suy ra ACB =65 độ

xét TG EIB và Tg FIC có

IE=IF(gt)

IB=IC (cmt) 

góc EIB= góc CIF (đối đỉnh)

vậy TG EIB = Tg FIC(c-g-c)

=>  góc ABC= góc FCI hai góc tương ứng

vì góc ABC=65 độ => góc FCI =65 độ

Ta có ; 

ạ) xét TG ABI và TG ẠCI

ta có AB=AC(gt)

góc BAI=góc IAC (gt)

Ai chung 

vậy TG ABI=TG ACI(c-g-c)

b) Ta có ; IB=IC (suy từ TG ABI=TG ACI)

c) Ta có góc AIB= góc AIC (suy từ TG ABI=TG ACI)

mà  góc AIB+ góc AIC= 180 độ

nên  góc AIB= góc AIC= 180độ /2 

=> góc AIB= góc AIC=90 độ

=> AI vuông góc với BC

c)TG ABC có

góc BAC+góc ABC+ góc ACB=180 độ

có góc BAC=50 độ và góc ABC= góc ACB (suy từ TG ABI=TG ACI)

Nên 50 độ + góc ABC+  góc ACB =180 độ

=>50 độ + góc ABC + góc ABC =180 độ

50độ +2 goc ABC = 180 độ

2 góc ABc = 180 độ - 50 độ =130 độ

góc ABC = 130 đọ /2 = 65 độ

vì góc ABC= góc ACB nên suy ra ACB =65 độ

xét TG EIB và Tg FIC có

IE=IF(gt)

IB=IC (cmt) 

góc EIB= góc CIF (đối đỉnh)

vậy TG EIB = Tg FIC(c-g-c)

=>  góc ABC= góc FCI hai góc tương ứng

vì góc ABC=65 độ => góc FCI =65 độ

ta có ;  góc ACF=góc FCI+ góc BCA

haygóc ACF= 65 độ + 65 độ 

vầy ACF= 130 độ

 

 

6 tháng 6 2016

a) Xét tam giác ABI và tam giác ACI

có:+ AB=AC(gt)

     +góc BAI=góc CAI (AI là tia phân giác của góc A)

     + AI: cạnh chung

Vậy tam giác ABI=ACI( c.g.c)

b) Vì tam giác ABI=ACI(cmt)

nên: IB=IC(2 cạnh tương ứng)

c) Vì tam giác ABI=ACI(cmt)

nên góc BIA=CIA(2 góc tương ứng)

mà góc BIA+CAI=\(180^o\)

nên góc BIA=CIA=\(\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> góc BIA=CIA=\(90^o\)

Vậy AI vuông góc với BC

Bài 1c) Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BD. Biết góc BAC=120 độ. Tính các cạnh của tam giácBài 2: Cho tam giác ABC cân ở A, BC=8cm, phân giác của góc B cắt đường cao AH ở K, AK/AH=3/5. a) Tính độ dài AB (câu này tớ làm đc rồi)b) Đường thẳng vuông góc với BK tại B cắt AH ở E. Tính EH (còn mỗi câu này thôi)Bài 3: Cho tam giác ABC cân, có BA=BC=a, AC=b. Đường phân giác góc A cắt BC tại M, đường phân...
Đọc tiếp

Bài 1c) Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BD. Biết góc BAC=120 độ. Tính các cạnh của tam giác

Bài 2: Cho tam giác ABC cân ở A, BC=8cm, phân giác của góc B cắt đường cao AH ở K, AK/AH=3/5. 

a) Tính độ dài AB (câu này tớ làm đc rồi)

b) Đường thẳng vuông góc với BK tại B cắt AH ở E. Tính EH (còn mỗi câu này thôi)

Bài 3: Cho tam giác ABC cân, có BA=BC=a, AC=b. Đường phân giác góc A cắt BC tại M, đường phân giác góc C cắt BA tại N

a) Cm: MN//AC 

b) Tính MN theo a,b

Bài 4: Cho tam giác ABC cân ở A, phân giác trong BD, BC=10cm, AB=15cm

a) Tính AD, DC

b) Đường phân giác ngoài góc B của tam giác ABC cắt đường thẳng AC tại D'. Tính D'C

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB=5cm, AC=6cm, BC=7cm. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, O là giao điểm của 2 đường phân giác BD, AE

a) Tính độ dài đoạn thẳng AD

b) Cm: OG//AC

HD: a) AD=2,5cm b) OG//DM => OG//AC

Bài 6: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Đường phân giác của góc AIB cắt cạnh AB ở M. Đường phân giác của góc AIC cắt cạnh AC ở N

a) CMR: MN//BC

b) Gọi giao điểm của DE và AM là O. CM: OM=ON

c) Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để có MN=AI

d) Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để có MN vuông góc với AI

0
12 tháng 5 2015

a) gọi giao điểm của đường trung trực (ứng với BC) và cạnh BC là M, gọi giao điểm của đường trung trực (ứng với AD) và cạnh AD là N

Xét 2 tam giác vuông MIB và MIC có:

MB=MC (giả thiết)

MI là cạnh chung

=> Tam giác MIB=MIC ( 2 cạnh góc vuông)

=> BI=IC (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông NIA và NID có:

NA=ND (giả thiết)

NI là cạnh chung

=> Tam giác NIA=NID (2 cạnh góc vuông)

=> IA=ID ( 2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác AIB và DIC có:

IA=ID (cmt)

IB=IC (cmt)

AB=CD ( gt)

=> Tam giác AIB = DIC (cạnh-cạnh-cạnh)

b) Ta có : góc ABI = DCI ( vì tam giác AIB=DIC)

=> 180o - ABI = 180o - DCI

=> EBA - ABI = NCD - DCI

=> góc EBI = NCI

Xét hai tam giác vuông EIB và NIC có:

IB=IC(cmt)

góc EIB=NCI ( cmt)

=> Tam giác EIB=NIC( cạnh huyền - góc nhọn)

=> IE=IN ( 2 cạnh tương ứng)

Mà I nằm trong góc EBC

=> I nằm trên tia phân giác của góc EBC

Vậy AI là tia phân giác của góc BAC

c) Ta có: EB=NC ( vì tam giác EIB=NIC)

mà AB=CD ( giả thiết)

=> AB+EB= NC+CD

=> AE=ND

mà AN = ND = 1/2AD

=> AE= AN = 1/2 AD

d) Trong tam giác EIB có BI là cạnh huyền

=> IE<IB

Cho mik nhan -_o mik viết cái nì mỏi lắm óh