K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có 

O là trung điểm của AC

OM//BC

Do đó: M là trung điểm của AB

Xét ΔBCD có

O là trung điểm của BD

ON//BC

Do đó: N là trung điểm của CD

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

hay M và N đối xứng nhau qua O

2 tháng 11 2022

  a) hình bình hành ABCD có:

O là giao điểm của AC và BD

=> O là trung điểm của AC và BD

xét tam giác AOM và tam giác NOC có:

AO= CO

góc A² = góc C¹ (so le trong)

góc O¹=góc O² (đối đỉnh)

=> tam giác AOM=tam giác CON(g.c.g) => OM =ON

=> M đối xứng với N qua O

b) tam giác AOM= tam giác CON nên

=> AM= CN, AM // CN

=> tứ giác AMNC là hình bình hành loading...  

 

 

 

 

 

 

 

 

19 tháng 10 2021

a: Xét ΔMAO và ΔNCO có 

\(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\)

OA=OC

\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)

Do đó: ΔMAO=ΔNCO

Suy ra: MO=NO

hay M đối xứng với N qua O

20 tháng 10 2022

Có câu c khog ạ

22 tháng 11 2021

a)

Do ABCD là hình thoi :

=> AB // CD=) AM // CN

Do AM // CN

=> \(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\) ( 2 góc so le trong )

Do ABCD là hình thoi:

Mà O là giao điểm của 2 đường chéo

=> AO = CO   ( vì hình thoi có tất cả các tính chất hình bình hành )  =>   O là trung điểm của AC

Xét tam giác AOM và tam giác CON có :

\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)( đối đỉnh )

AO = CO

\(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\)(chứng minh trên)

=> Δ AOM = Δ CON ( g-c-g )

b) Do Δ AOM = Δ CON ( chứng minh phần a)

=) OM = ON (2 cạch tương ứng)

=> O là trung điểm của MN

Xét tứ giác AMCN có :

2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm O

=> AMCN là hình bình hành

22 tháng 11 2021

cảm ơn nhé vui