K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

2x4+0 = 8 :|

20 tháng 10 2021

= 8

bn ơi

6 tháng 8 2014

Giải 
X + X : 5 x 7,5 + X : 2 x 9 = 315 
X + 7,5 X / 5 + 9 X / 2 = 315 
X + 1,5 X + 4,5 X = 315 
7X = 315 
X = 315 : 7 
X = 45

8 tháng 8 2014

Xx1+Xx1:5x7,5+Xx1:2x9=315

Xx1+Xx0,2x7,5+Xx0,5x9=315

Xx1+Xx1,5+Xx4,5=315

Xx(1+1,5+4,5)=315

Xx7=315

X=315:7

X=45

17 tháng 4 2020

\(x\times100567=1467171963\)

                       \(x=1467171963\div100567\)

                       \(x=14589\)

Vậy x=14589

17 tháng 4 2020

Easy!

28 tháng 12 2015

Dấu hiệu chia hết cho 7 : Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được bao nhiêu lại nhân với 3 rồi cộng thêm chx số tiếp theo… cứ như vậy cho đến chữ số cuối cùng. Nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7. Để nhanh gọn, cứ mỗi lần nhân với 3 và cộng thêm chữ số tiếp theo ta lấy kết quả trừ đi 7 hoặc trừ đi các số là bội số của 7 (14,21…)
Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13)
Tick nhé

6 tháng 7 2018

cảm ơn cậu nhìu nhưng k mik nha~~~~~

6 tháng 7 2018

Bạn ấy lừa cái j vậy bạn???

Đề: Có ở trên

a) Khi nào nó là 1 phân số?

b) Khi nào nó là một số nguyên?

nếu bạn nói olm lak lừ đảo sao bạn lại lên này 

đừng lên làm j nữa

nếu nói vậy bạn cút đi ở olm còn hơn

20 tháng 9 2019

1+1+1+1 =4

nhưng tại sao OLM lại lừa đảo , hay là bạn mới là người đó

18 tháng 8 2017

giúp mk với nha

8 tháng 5 2018

3./x-1/=7+5

3./x-1/=12

/x-1/=12:3

/x-1/=4

TH1 : x - 1 = 4                                     TH2:X-1=-4

Đến đây em tự giải ra nhé ^^

8 tháng 5 2018

\(3.\left|x-1\right|-5=7\)

\(\Rightarrow3\left|x-1\right|=7+5\)

\(\Rightarrow3.\left|x-1\right|=12\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|=12:3\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=4\\x-1=-4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}\)