K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: n.9 chia hết 20     mà (9,20)=1

<=>  n chia hết 20

<=> n= 20k      (k thuộc N)

<=> n thuộc {0,20,40,60,80,100,120,...}

           Mà n < 100

<=> n thuộc { 0,2040,60,80 }

Vậy n thuộc {0,20,40,60,80}Ư thì n . 9 chia hết 20

Lưu ý: Bn nên thay từ thuộc thành \(\in\) và thay chia hết thành \(⋮\)nha 

Hc tốt ^^

18 tháng 6 2017

Ta có: n + 3 ⋮ n + 1 và n + 1 ⋮ n + 1

Suy ra: (n + 3) – (n + 1) ⋮ (n + 1) hay 2 ⋮ (n + 1)

Do đó: n + 1 ∈ {1; 2}

+ Nếu n + 1 = 1 thì n = 0.

+ Nếu n + 1 = 2 thì n = 1.

Vậy có hai số thỏa mãn là 0 và 1

2 tháng 5 2018

bo tay

11 tháng 12 2018

Ta có: 50 = 2 x 52

25 = 52

100 = 22 x 52

=> ƯCLN ( 50,25,100 ) = 52 = 25

Mặt khác x < 10 => x = Ư(25)

Ư(25 ) = { 1; 5; 25 }

=> x = 5.

4 tháng 8 2015

a = 84

4 tháng 8 2015

a chia hết cho 21 => 21 thuộc ước của a (1)

a chia hết cho 28 => 28 thuộc ước của a (2)

Từ (1) và (2) => 21 ; 28 cùng thuộc ước của a => a là BC (21;28) 

21 = 3.7

28 = 22     . 7 

=> BCNN(21;28 ) = 22  . 3 . 7 = 84 

=> BC(21;28) = { 0; 84; 168 ;...) 

Vì a nhỏ hơn 100  => a =  0 hoặc a = 84 

tick đúng nha 

31 tháng 10 2023

help me

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Lời giải:
Vì số chia là $19$ nên số dư $r<19$.

Mà $r$ là 1 số tự nhiên khác $0$ và chia hết cho $9$ nên $r$ có thể là $9$ hoặc $18$

Nếu $r=9$ thì: $a=19\times 68+9=1301$

Nếu $r=18$ thì $a=19\times 68+18=1310$

2 tháng 7 2016

chia cho 5 dư 2 vậy hàng đơn vị phải là 2 hoặc 7. còn chia hết cho chín là: nếu là 2 thì hàng chục phải bằng 7 còn nếu là 7 thì hàng chục là 2 vậy ab = 72 ; 27

12 tháng 1 2018

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

18 tháng 7

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}