K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Giả sử 3n+2 và 4n+5 cùng chia hết cho số nguyên tố d thì 

3n+2 chia hết cho d

4n+5 chia hết cho  d

suy ra 3(4n+5) - 4(3n+2) chia hết cho d

suy ra 12n+15-12n-8 chia hết cho d

7 chia hết cho d

d=7

Vậy điều kiện để ƯCLN(3n+2 ,4n+5 ) =1 khi  d khác 7

b) tương tự nhé

2. Cho A=(2x-1)-/x+5/

Nếu x<-5 thì A=2x-1+x+5=3x+4

Nếu x \(\le\)-5 thì A=2x-1-x-5=x-6

b) Để A=-10 thì

x\(\ge\)-5 suy ra x-6 = -10 suy ra x=-4   (thỏa mãn)

x>-5 suy ra 3x+4=-10 suy ra 3x=-14 (loại) 

B1 

a,Gọi ƯCLN(3n+2,4n+5)=d

\(\Rightarrow\)3n+2\(⋮\)d\(\Rightarrow\)12n+8\(⋮\)d

4n+5\(⋮\)d\(\Rightarrow\)12n+15\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+15-12n-8\(⋮\)d\(\Rightarrow\)7\(⋮\)d

vậy 2 số trên nguyên tố cùng nhau vì 7 là SNT

26 tháng 2 2020

Bài 2 : 

a ) Gọi ƯCLN của 3n + 4 và 2n + 3 là d .

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d .

          3n + 4 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 2n . 3 + 3 . 3 chia hết cho d .

      3n . 2 + 4 . 2 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 6n + 9 chia hết cho d .

       6n + 8 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) d = 1

b)Gọi ƯCLN( 2n+5, 4n+9) là d

Ta có: 2n + 5 \(⋮\)d

          4n + 9 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 5 . 2 \(⋮\)d

         4n + 9 . 1  \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4n + 10 \(⋮\)d

         4n + 9 \(⋮\)  d

\(\Rightarrow\left(4n+10\right)-\left(4n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n + 5 và 4n + 9 nguyên tố cùng nhau.

a: \(A=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}-\dfrac{2-x}{2+x}\right):\dfrac{2\left(x-3\right)}{2-x}\)

\(=\dfrac{4+4x+x^2+4x^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\dfrac{2-x}{2\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{5x^2+4x+4-4+4x-x^2}{\left(2+x\right)}\cdot\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+8x}{x+2}\cdot\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{4x\left(x+2\right)}{2\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{2x}{x-3}\)

b: |x-2|=2

=>x-2=2 hoặc x-2=-2

=>x=0(nhận) hoặc x=4(nhận)

Khi x=0 thì \(A=\dfrac{2\cdot0}{0-3}=\dfrac{-2}{3}\)

Khi x=4 thì \(A=\dfrac{2\cdot4}{4-3}=8\)

c: A>0

=>x/x-3>0

=>x>3 hoặc x<0

=>x>3

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .Bài 4 : Cho các...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :

\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .

Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)

Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :

\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .

Bài 4 : Cho các số dương a,b,c . Chứng minh :

\(1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)

Bài 5: Cho x,y là hai số thực thỏa mãn :(x+y)2+7.(x+y)+y2+10=0 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A=x+y+1

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức : \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)

Bài 7 : CHo các số dương a,b,c . Chứng minh bất đẳng thức :

\(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\ge4\times\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\)

 

6
3 tháng 11 2019

neu de bai bai 1 la tinh x+y thi mik lam cho

4 tháng 11 2019

đăng từng này thì ai làm cho 

15 tháng 1 2023

loading...  c/ 

Ta có : B=2=>6/2-2x

<=>6=4-4x

<=>6-4=-4x

<=>-4x=2

<=>x=2/-4=-1/2

d/ĐKXĐ:2-2x≠0
<=>2(1-x)≠0<=>-2(x-1)≠0

<=>x≠1

Để giá trị của biểu thức B nguyên thì 2-2x là Ư(6)

=>2-2x ∈ Ư(6)={±1;±2;±3;±6) Nếu 2-2x=1=> -2x=-1=>x=1/2( thoả mãng)

Rồi còn nhiêu bạn tự xét trường hợp y trang cách làm ở trênn nnhan :;)).À sẽ có mấy cái trường hợp nó giống ĐKXĐ thì bạn ghi trong ngoặc ko thoã mãn nhan.