K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

N + 2 \(⋮\)N + 3 

\(\Rightarrow\)( N + 3 ) - 1 \(⋮\)N + 3

Mà N + 3 \(⋮\)N + 3

nên 1 \(⋮\)N + 3

\(\Rightarrow\)N + 3\(\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\)N + 3\(\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy N \(\in\left\{-2;-4\right\}\)

Hok tốt !

 
24 tháng 2 2020

Ta có: \(n+2⋮n+3\)

     Mà \(n+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow(n+3-n+2)⋮n+3\)

\(\Rightarrow1⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3=1\) Hoặc \(n+3=-1\)

\(n+3=1\)                                           \(n+3=-1\)

\(n=1-3\)                                           \(n=-1-3\)

\(n=-2\varepsilonℤ\)                                         \(n=-4\varepsilonℤ\)

Vậy n thuộc {-4; -2}

4 tháng 7 2016

bn ghi gì thế mik nhìn hổng có hỉu, sửa lại đi mik giải cho

Đề bài:
Tìm số tự nhiên chia hết cho 7, biết tổng các chữ số bằng 14.

28 tháng 9 2019

B1:

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\\ \Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{11}\\ 2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{11}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{10}\right)\\ A=2^{11}-1=2048-1=2047\)

B2:

Gọi số đó là a (ĐK: a ∈ N*)

Ta có: a chia cho 148 dư 111

\(\Rightarrow a=148b+111\left(b\in N\right)\)

\(148b⋮37;111⋮37\)

\(\Rightarrow148b+111⋮37\Leftrightarrow a⋮37\)

B3:

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2 (ĐK: a ∈ N)

Ta có: a + a + 1 + a + 2 = (a + a + a) + (1 + 2) = 3a + 3 = 3(a + 3) ⋮ 3

Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

B4:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2; a+3 (ĐK: a ∈ N)

Ta có: a + a + 1 + a + 2 + a + 3 = (a + a + a + a) + (1 + 2 + 3) = 4a + 6

\(4a⋮4\); \(6⋮̸4\)

\(\Rightarrow4a+6⋮4̸\)

Vậy tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

1 tháng 12 2017

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!

Câu 2: 

a: \(\Leftrightarrow3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

b: \(3n+24⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow3n-12+36⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32\right\}\)

c: \(n^2+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-1+6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

31 tháng 10 2016

n - 1 chia hết cho 2 và 5 

mà muốn chia hết cho 2 và 5 thì tận cùng là 0 

Vậy n có tận cùng là 1 . 

Ta có rất nhiều n trừ 1 :

11 ; 21 ; 31 ; ....

1 tháng 11 2016

do la n mu 2 -1 day

21 tháng 2 2020

a/ n - 4 chia hết cho n - 1

Do đó ta có n - 4 = n - 1 - 3

Vậy n - 1 ∈ Ư(-3) = {-1; 1; -3; 3}

Ta có bảng sau :

n - 1 -1 1 -3 3
n 0 2 -2 4

➤ Vậy n ∈ {0; 2; -2; 4}

b/ 3n - 1 chia hết cho n - 2

Do đó ta có 3n - 1 ⋮ 3(n - 2)

Mà 3n - 1 = 3(n - 2) + 5

Nên n - 2 ∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

Ta có bảng sau :

n - 2 -1 1 -5 5
n 1 3 -3 7

➤ Vậy n ∈ {1; 3; -3; 7}

c/ 2n + 1 chia hết cho n - 3

Do đó ta có 2n + 1 ⋮ 2(n - 3)

Mà 2n + 1 = 2(n - 3) + 7

Nên n - 3 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ta có bảng sau :

n - 3 -1 1 -7 7
n 2 4 -4 10

➤ Vậy n ∈ {2; 4; -4; 10}

4 tháng 8 2020

Giải

ta có n + 2 ⋮ n - 3

n - 3 ⋮ n - 3

=> n + 2 - ( n - 3 ) ⋮ n - 3

=> n + 2 - n + 3 ⋮ n - 3

=> 5 ⋮ n - 3

=> n - 3 thuộc ước nguyên của 5

=> n - 3 = {1;5;-1;-5}

=> n = {4;8;2;-2}

Cách 1:

n+2 chia hết cho n-3

<=> n-3+5 chia hết cho n-3

<=> 5 chia hết cho n-3

<=> n-3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

<=>n thuộc {4;2;8;-2}

Cách 2:

Vì n-3 chia hết cho n-3 nên:

(n+2)-(n-3) chia hết cho n-3

<=>5 chia hết cho n-3

<=>n-3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

<=>n thuộc {4;2;8;-2}

8 tháng 2 2017

Ta có:n+2 chia hết cho n-3

n-3+5 chia hết cho n-3

5 chia hết cho n-3

n-3 thuộc ước của 5

n-3 thuộc 1;5

n thuộc 4;8