K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi ƯCLN(2n + 3; 2n + 1) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)          

=> 2n + 3 - (2n + 1) \(⋮\)d

=> 2n + 3 - 2n - 1 \(⋮\)d

=> 2 \(⋮\)d          => d  ∈ {1;2}

Do 2n + 1 lẻ => d lẻ => d = 1

Vậy  ∀ x  ∈ N thì 2n + 3 và 2n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

4 tháng 1 2019

mk kí hiệu / là chia hết nhé!

Gọi d=ƯCLN(7n+3,2n+1)

Ta có:

7n+3/d=>14n+6/d

2n+1/d=>14n+7/d

=> 14n+7-14-6/d=>1/d=>d=1

Vậy: 7n+3 và 2n+1 ntcn (với mọi stn n)

25 tháng 10 2021

Vì 2n+3 là số lẻ

và 8n+10 là số chẵn

nên 2n+3 và 8n+10 là hai số nguyên tố cùng nhau

25 tháng 10 2021

a có thể giải hẳn ra được không ạ

 

9 tháng 9 2017

Chị ơi emko hiểu chỗ 2.(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d 

Và 6ởđâu ra vạy chị

27 tháng 1 2018

Gọi d = UCLN(2n+3,4n+8)

Suy ra 2n+3 ⋮ d và 4n+8d

Ta có 2n+3d => 2.(2n+3)d => 4n+6d

Vì 4n+8d và 4n+6d nên (4n+8) – (4n+6)d => 2d => d ∈ {1;2}

Vì 2n+3 là số lẻ nên d = 2 là không thỏa mãn. Vậy d = 1

Vậy với mọi số tự nhiên n thì 2n+3 và 4n+8 là nguyên tố cùng nhau

16 tháng 9 2023

Đề sai nha e

VD: n=1

=> 2n+5=7; 2n+12=14

 

Đề sai rồi bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

16 tháng 11 2020

e có 2 chia hết cho d; 2n+3 lẻ nên (2n+3,4n+8)=1

còn n+1-n=1 nên (n,n+1)=1

29 tháng 12 2021

Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)

Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d

=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

cre: h 

30 tháng 10 2023

TÔI KO BIẾT