K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

Xét △AIH vuông tại H và △AIK vuông tại K

Có: HAI = KAI (gt)

      AI là cạnh chung

=> △AIH = △AIK (ch-gn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

Xét △AHK có: AH = AK (cmt) => △AHK cân tại A => \(\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{HAK}}{2}\)(1)

Xét △AKE vuông tại K và △AHF vuông tại H

Có: EAF là góc chung

      AK = AH (cmt)

=> △AKE = △AHF (cgv-gnk)

=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)

Xét △AEF có: AE = AF (cmt) => △AEF cân tại A => \(\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{EAF}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AEF}\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> HK // EF (dhnb)

3 tháng 10 2018

Bạn tự vẽ hình

a, Do góc MIA = góc IAK= góc AKM=90nên tứ giác AKMI là hình chữ nhật

=> AM=IK ( tính chất hình chữ nhật)

b, Do AKMI là hình chữ nhật nên IM=AK, IM//AK=> IM//KH

Mà AK=HK(gt) nên IM=KH

Vì IM=KH, IM//KH nên IMHK là hình bình hành

c, Do O là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật AKMI nên OI=OK

Do E là giao điểm của hai đường  chéo hình bình hành KHMI nên EM=EK

Xét tam giác KMI có OI=OK, ME=KE nên OE là đường trung bình của tam giác KMI

=> OE//IM 

Mà IM//AC nên OE//AC 

18 tháng 11 2023

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AB=AC

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

AI chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

b: ΔAIB=ΔAIC

=>IB=IC và \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AI\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

=>IH=IK

c: Xét ΔHIN vuông tại H và ΔKIM vuông tại K có

IH=IK

\(\widehat{HIN}=\widehat{KIM}\)

Do đó: ΔHIN=ΔKIM

=>IN=IM và HN=KM

ΔAHI=ΔAKI

=>AH=AK

AH+HN=AN

AK+KM=AM

mà AH=AK và HN=KM

nên AN=AM

=>A nằm trên đường trung trực của NM(1)

IN=IM(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)

PN=PM

=>P nằm trên đường trung trực của MN(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,P thẳng hàng

19 tháng 11 2023

cảm ơn bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh ạ

 

9 tháng 11 2020

Qua N kẻ đường thẳng EF song song với BC (\(E\in AB,F\in AC\)), qua E kẻ đường thẳng song song với HK cắt AC tại G

Có: EF // BC (theo cách chọn hình phụ) nên theo định lý Thales, ta có: \(\frac{EN}{BM}=\frac{AN}{AM}=\frac{NF}{MC}\)

Mà BM = MC (do AM là trung tuyến) nên NE = NF

\(\Delta\)EFG có NK // EG (theo cách chọn hình phụ), N là trung điểm của EF (cmt) nên K là trung điểm của GF hay GK = KF (*)

Xét\(\Delta\)AHI và \(\Delta\)AKI có: ^AHI = ^AKI = 900 (gt); AI là cạnh chung; ^HAI = ^KAI (gt) nên \(\Delta\)AHI = \(\Delta\)AKI (ch - gn)

=> AH = AK (hai cạnh tương ứng)  hay \(\Delta\)AHK cân tại A lại có EG // HK nên \(\Delta\)AEG cũng cân tại A => AE = AG

=> AH - AE = AK - AG => HE = GK = KF (theo (*))

Xét \(\Delta\)IHE và \(\Delta\)IKF có: IH = IK (tính chất của điểm thuộc tia phân giác); ^IHE = ^IKF ( = 900); HE = KF (cmt) => \(\Delta\)IHE = \(\Delta\)IKF (c.g.c) => IE = IF (hai cạnh tương ứng) do đó \(\Delta\)IEF cân tại I có IN là trung tuyến nên cũng là đường cao

Ta có: NI\(\perp\)EF và EF // BC (theo cách vẽ hình phụ) nên NI \(\perp\)BC (đpcm)

9 tháng 11 2020

Câu hỏi của Phạm Thị Hằng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 4 2017

a) xét tam giác ABI và tam giác HBI có:

      \(\widehat{BAI}\)\(\widehat{BHI}\)(90 độ)

      \(\widehat{B1}\)\(\widehat{B2}\)( BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

      BI chung

=> tam giác ABI = tam giác HBI (cạnh huyền góc nhọn)

c) xét tam giác HIC cuông tại I có

      HI là cạnh góc vuông

      IC là cạnh huyền

vì trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất

=> IC > HI

Mà IA = IH (tam giác BAI = tam giác BHI)

=> AI < IC

23 tháng 12 2016

ta kẻ đường phân giác góc A cắt BC tại F

xét tam giác AIH và tam giác AIK

có :         góc AHI =góc AKI (=90 độ)

               AI chung

               góc HAI= góc KAI(đường phân giác góc A cát BC tại F)

         =>tam giác AHI = tam giác AKI(ch-gn)

          =>IH=IK(2 cạnh tương ứng)