K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

Số nguyên tố

5 tháng 1 2020

Số nguyên tố nha bn

8 tháng 11 2015

ta có aaa = 100.a + 10.a + 1.a=111.a=3.37 a

số aaa có đúng 3 ước khác 1 là: 3;37 và 3.37

khi đó a=1. vậy aaa=111

mình làm rồi nên cậu yên tâm ko sai đâu

2 tháng 2 2016

a.

Ta có: A = 8n + 193 = 8n + 6 + 187 = 2.(4n + 3) + 187

Vì 2.(4n + 3) chia hết cho 4n + 3

Nên để A chia hết cho B thì:

187 chia hết cho 4n +3

=> 4n + 3 thuộc Ư(187) = {-187; -17; -11; -1; 1; 11; 17; 187}

Vì n là số tự nhiên

=> n thuộc {2; 46}.

b. 

Làm tương tự:

=> n thuộc {-5; -1}.

2 tháng 2 2016

Mấy bạn học giỏi đâu hết rồi???????????

28 tháng 4 2023

a, Từ 10 000 đến 15 000 có số số tự nhiên là:

(15 000 - 10 000):1 + 1 = 5001 ( số )

b, Dùng phương pháp xét dãy số phụ của tiểu học em nhé

Số chia hết cho cả 2 và 5 là số có tận cùng bằng 0

Các số tự nhiên từ 10 000 đến 15 000  có tận cùng bằng 0 là các số thuộc dãy số: 10 000 ; 10 010; 10 020; ....; 15 000

Khoảng cách của dãy số trên là: 10 010 - 10 000 = 10

Dãy số trên có số số hạng là: ( 15 000 - 10 000): 10 + 1 = 501 ( số)

Kết luận các số tự nhiên từ 10 000 đến 15 000 có 501 số chia hết cho cả 2 và 5

Đáp số: a, 5001 số

              b, 501 số

 

 

 

30 tháng 3 2016

gọi số đó là x

theo bài ra ta có x-1chia hết cho 7,8,9

mà BC(7,8,9)={504;1008;............}

=> x-1=504(vì số đó có 3 c/s)

vậy số đó là 504+1=505

đ/s 505

7 tháng 6 2016

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n

Ta có: a = m.k+n

          b = m.h+n

=> a - b = m.k+n - (m.h+n) = m.k+n - m.h-n = (m.k - m.h) + (n-n) = m.(k-h) chia hết cho m

=> a-b chia hết cho m (đpcm)

giải: gọi số dư của a và b khi chia cho m là n

ta có: a = m.k+n

         b = m.h+n

=> a - b = m.k+n - (m.h+n) = m.k+n - m.h-n = (m.k - m.h) + (n-n) = m.(k-h) chia hết cho m

=> a-b chia hết cho m (đccm)

mk chỉ rùi nha!! 56547568