K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

Đặt \(A=5+5^2+5^3+...+5^{30}\)

Để \(A\)\(⋮\)\(2\)và   \(3\)\(\Rightarrow\)\(A\)\(⋮\)\(BCNN\left(2,3\right)=6\)

Ta có: \(A=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{29}+5^{30}\right)\)

    Vì mỗi cặp có hai hạng tử nên số cặp là: \(30:2=15\)(cặp)

 \(\Rightarrow A=5.\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+5^5.\left(1+5\right)+...+5^{29}.\left(1+5\right)\)

\(\Leftrightarrow6.\left(5+5^3+5^5+...+5^{29}\right)⋮6\)

\(\Rightarrow A⋮6\)

\(\Rightarrow A⋮2\)và   \(A⋮3\)

3 tháng 7 2017

Vì n là số tự nhiên nên 

Nếu n chia hết cho 2 thì n có dạng 2k 

Khi đó (2k + 3).(2k + 6) = (2k + 3).2(k + 3) chia hết cho 2

Nếu n ko chia hết cho 2 thì n có dạng 2k + 1 

Khi đó : (2k + 1 + 3) (2k + 1 + 6) = (2k + 4)(2k + 7) = 2(k + 2)(2k + 7) chia hết cho 2 

Vậy với mọi số tự nhiên n thì (n + 3)(n + 6) đều chia hết cho 2 (đpcm)

3 tháng 7 2017

1.Giả sử:

+) n lẻ => n=2k+1

=>(n+3)x(n+6) = (2k+1+3)x(2k+1+6)

=(2k+4)x(2k+7)

vì 2k+4 là số chẵn =>(2k+4)x(2k+7) chia hết cho 2=>(n+3)x(n+6) chia hết cho 2

+) n chẵn =>n=2k

=>(n+3)x(n+6) = (2k+3)x(2k+6)

vì 2k+6 là số chẵn =>(2k+3)x(2k+6) chia hết cho 2=>(n+3)x(n+6) chia hết cho 2(dpcm)

2.Nếu:

- n chẵn => bthức trên chia hết cho 2

- n lẻ => n=2k+1

=>nx(n+5) = (2k+1)x(2k+1+5)

=(2k+1)x(2k+6)

vì 2k+6 là số chẵn =>(2k+1)x(2k+6) chia hết cho 2=>nx(n+5) chia hết cho 2 (dpcm)

25 tháng 11 2017

Cac ban lam nhanh gium nhe

17 tháng 7 2017

\(a,x-1⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3+2⋮x-3\)

\(\Rightarrow2⋮x-3\)

\(x-3=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(x=\left\{1;2;4;5\right\}\)

\(b,x+6⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1+7⋮x-1\)

\(\Rightarrow7⋮x-1\)

\(x=\left\{-6;0;2;8\right\}\)

\(c,x⋮x-5\)

\(x-5+5⋮x-5\)

\(5⋮x-5\)

\(x=\left\{0;4;6;11\right\}\)

6 tháng 11 2016

bạn chỉ cần tìm ra số tận cùng nhé

6 tháng 9 2017

nhiều thế bố ai làm gấp được

4 tháng 11 2016
Vì A=3+3^1+3^2+....+3^9 => A=3*(1+3^1+3^2+....+3^8) Mà 3 chia hết cho 3=>A chia hết cho 3
4 tháng 11 2016

A= 3( 1+3+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6+3^7+3^8) chia hết cho 3

29 tháng 6 2016

1) Chữ số tự nhiên có 4 chữ số có:

       9999-1000+1=9000( số)

A) Chữ số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 5

    Chữ số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 có:

         (9995-1005):10+1=900(số)

B)Chữ số chia hết cho 2 vá 5 có chữ số tận cùng là 0

   Chữ số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 2 và 5 có :

        (9990-1000):10+1=900(số)

C)Chữ số chia cho 5 dư 3 có chữ số tận cùng là 3 và 8

   Chữ số tự nhiên có 4 chữ số chia cho 5 dư 3 có:

         (9998-1003):5+1=1800(số)

                   Đáp số :1) 9000 số 

                               A) 900 số

                               B) 900 số

                                C) 1800 số

30 tháng 6 2016

a/2895

b/100

c/8888

30 tháng 6 2016

a) 2895

b) 1000

c) 8888

câu hỏi quá dễ thế ai mà trả biết