K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

\(a+b=c+\frac{1}{2019}\Leftrightarrow a+b-c=\frac{1}{2019}\Leftrightarrow\frac{1}{a+b-c}=2019\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}+2019\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=2019\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b-c}\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{a+b}{c\left(a+b-c\right)}\Leftrightarrow c\left(a+b-c\right)\left(a+b\right)=\left(a+b\right)ab\)

\(\Leftrightarrow c\left(a+b-c\right)\left(a+b\right)-ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(ca+bc-c^2-ab\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left[c\left(a-c\right)-b\left(a-c\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(c-b\right)\left(a-c\right)=0\)

=>a=-b hoặc c=b hoặc a=c

không mất tính tổng quát, giả sử a=-b, ta có:

\(P=\left(-b^{2019}+b^{2019}-c^{2019}\right)\left(-\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}-\frac{1}{c^{2019}}\right)=\left(-c\right)^{2019}\cdot\left(\frac{-1}{c}\right)^{2019}=1\)

tương tư với các trường hợp khác ta cũng có P=1

Vậy P=1

NV
29 tháng 10 2019

- Nếu \(a=c=0\Rightarrow\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^{2019}=\left(\frac{b}{d}\right)^{2019}=\frac{b^{2019}}{d^{2019}}\)

\(\frac{2a^{2019}-b^{2019}}{2c^{2019}-d^{2019}}=\frac{-b^{2019}}{-d^{2019}}=\frac{b^{2019}}{d^{2019}}\Rightarrow\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^{2019}=\frac{2a^{2019}-b^{2019}}{2c^{2019}-d^{2019}}\)

- Nếu \(a;c\ne0\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\frac{2a^{2019}}{2c^{2019}}=\frac{a^{2019}}{c^{2019}}=\frac{b^{2019}}{d^{2019}}=\left(\frac{a-c}{b-d}\right)^{2019}=\frac{2a^{2019}-b^{2019}}{2c^{2019}-d^{2019}}\)

29 tháng 10 2019

Này Nguyễn Việt Lâm, mk thấy cái trường hợp a;c\(\ne\)0 nó cứ làm sao sao ấy.Bn thử kiểm tra lại xem

24 tháng 11 2016

theo bài ra ta có

\(\frac{a^{2015}}{b^{2017}+c^{2019}}=\frac{b^{2017}}{a^{2015}+c^{2019}}=\frac{c^{2019}}{a^{2015}+b^{2017}}\)

=>\(\frac{a^{2015}}{b^{2017}+c^{2019}}+1=\frac{b^{2017}}{a^{2015}+c^{2019}}+1=\frac{c^{2019}}{a^{2015}+b^{2017}}+1\)

=> \(\frac{a^{2015}+b^{2017}+c^{2019}}{b^{2017}+c^{2019}}=\frac{a^{2015}+b^{2017}+c^{2019}}{a^{2015}+c^{2019}}=\frac{a^{2015}+b^{2017}+c^{2019}}{a^{2015}+b^{2017}}\)

  • nếu a2015+ b2017 +c2019 = 0

=> b2017+ c2019 = -(a2015) (1)

=> a2015+ c2019= -(b2017) (2)

=> a2015+ b2017= -(c2019) (3)

thay 1, 2, 3 vào S ta có:

S = \(\frac{b^{2017}+c^{2019}}{a^{2015}}+\frac{a^{2015}+c^{2019}}{b^{2017}}+\frac{a^{2015}+b^{2017}}{c^{2019}}\)

=> S =\(\frac{-\left(a^{2015}\right)}{a^{2015}}+\frac{-\left(b^{2017}\right)}{b^{2017}}+\frac{-\left(c^{2019}\right)}{c^{2019}}\)

S = -1 + -1 + -1

S = -3

vậy S ko phụ thuộc vào giá trị a,b,c

  • nếu a2015+b2017+c2019 khác 0

=> b2017+c2019 = a2015+c2019=a2015+b2017

=> b2017 = a2015 = c2019

=>S=\(\frac{b^{2017}+c^{2019}}{a^{2015}}+\frac{a^{2015}+c^{2019}}{b^{2017}}+\frac{a^{2015}+b^{2017}}{c^{2019}}=\frac{2a^{2015}}{a^{2015}}+\frac{2b^{2017}}{b^{2017}}+\frac{2c^{2019}}{c^{2019}}=2+2+2=6\)

VẬY S ko phụ thuộc vào các giá trị của a,b,c

từ 2 trường hợp trên => giá trị của biểu thức S ko phụ thuộc vào giá trị của a,b,c (đpcm)

26 tháng 11 2016

thanks you :)

23 tháng 9 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)  hinh nhu theo co dieu kien a,b,c  ko dong thoi = 0

<=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)

<=>  \(\frac{a+b}{ab}=\frac{c-a-b-c}{c\left(a+b+c\right)}\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2\right)=-ab\left(a+b\right)\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2\right)+ab\left(a+b\right)=0\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2+ab\right)=0\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=0\)

<=> a+b=0 hoac a+c=0 hoac b+c=0

do khi luy thua a,b,c len cach so mu le la 27,41,2019 thi a,b,c ko doi dau nen \(a^{27}+b^{27}=0.hoac.b^{41}+c^{41}=0.hoac.c^{2019}+a^{2019}=0\)

P = 0 

Vay P = 0 

Study well

23 tháng 9 2019

Ta có : \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{a}\Rightarrow\frac{b+c}{bc}=\frac{a-a-b-c}{a^2+ab+ac}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b+c}{bc}=\frac{-b-c}{a^2+ab+ac}\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(a^2+ab+ac\right)=-\left(b+c\right)bc\)

\(\left(b+c\right)\left(a^2+ab+ac\right)+\left(b+c\right)bc=0\)

\(\Rightarrow\left(b+c\right)\left(a^2+ab+ac+bc\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)[\left(a+b\right)a+c\left(a+b\right)]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=-c\\\orbr{\begin{cases}a=-b\\c=-a\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b^{41}+c^{41}=0\\\orbr{\begin{cases}a^{27}+b^{27}=0\\c^{2019}+a^{2019}=0\end{cases}}\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=-c\\\orbr{\begin{cases}a=-b\\c=-a\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b^{41}+c^{41}=0\\\orbr{\begin{cases}a^{27}+b^{27}=0\\a^{2019}+c^{2019}=0\end{cases}}\end{cases}}}\)

21 tháng 12 2019

Sửa đề chút:

-Cho tỉ lệ thức

-Yêu cầu CM tỉ lệ thức kia

22 tháng 12 2019

Đặt  \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

\(\frac{a^{2019}+c^{2019}}{b^{2019}+d^{2019}}=\frac{\left(bk\right)^{2019}+\left(dk\right)^{2019}}{b^{2019}+d^{2019}}=\frac{b^{2019}.k^{2019}+d^{2019}.k^{2019}}{b^{2019}+d^{2019}}=\frac{k^{2019}.\left(b^{2019}+d^{2019}\right)}{b^{2019}+d^{2019}}=k^{2019}\)(1)

\(\frac{\left(a+c\right)^{2019}}{\left(b+d\right)^{2019}}=\frac{\left(bk+dk\right)^{2019}}{\left(b+d\right)^{2019}}=\frac{[k.\left(b+d\right)]^{2019}}{\left(b+d\right)^{2019}}=\frac{k^{2019}.\left(b+d\right)^{2019}}{\left(b+d\right)^{2019}}=k^{2019}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a^{2019}+c^{2019}}{b^{2019}+d^{2019}}=\frac{\left(a+c\right)^{2019}}{\left(b+d\right)^{2019}}\)

Mình viết sai đề đó nha

16 tháng 11 2018

A = \(\left(a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}\right)-\left(a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}\right)\)

=> A = \(a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}-a^{2015}-b^{2015}-c^{2015}\)

=> A = \(a^{2019}-a^{2015}+b^{2019}-b^{2015}+c^{2019}-c^{2015}\)

=> A = \(a^{2015}\left(a^4-1\right)+b^{2015}\left(b^4-1\right)+c^{2015}\left(c^4-1\right)\)

  Chứng minh A chia hết cho 2 : Nấu a, b, c là các số lẻ thì \(a^4-1,b^4-1,c^4-1\)là các số chẫn 

=> A là số chẵn => A chia hết cho 2

      Nếu a, b, c là số chẵn thì \(a^{2015},b^{2015},c^{2015}\)là số chẫn => A là số chẵn => A chia hết cho 2

 Chứng minh A chia hết cho 5:

Xét số tự nhiên n không chia hết cho 5, chứng minh \(n^4-1\)chia hết cho 5

Ta có : \(n=5k\pm1,n=5k\pm2\)với k là số thự nhiên

\(n^2\)có 1 trong 2 dạng : \(n^2=5k+1\)hoặc \(n^2=5k+4\)

\(n^4\)có duy nhất dang : \(n^4=5k+1\Rightarrow n^4-4=5k\)chia hết cho 5

Áp dụng vói n = a,b,c ta có :

A = \(a^{2015}\left(a^4-1\right)+b^{2015}\left(b^4-1\right)+c^{2015}\left(c^4-1\right)\)chia hết cho 5

Chứng minh A chia hết cho 3

Xét với n là số chính phương thì \(n^2\)chia 3 dư 0 hoặc 1

Do đó nếu \(n^2\)chia 3 dư 0 => A chia hết cho 3 với n = a,b,c

Nếu \(n^2\)chia 3 dư 1 thì \(n^4\)chia 3 dư 1 => \(n^4\)- 1 chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 với n = a,b,c

Vậy A chia hết cho 2 ; 3 ; 5 mà ( 2;3;5 ) = 1 

=> A chia hết cho 30