K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

A B C E D I 1 2 1 2 1

Cm: a) Xét t/giác ABC

Ta có: AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

             BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC2 = BC2

=> t/giác ABC là t/giác vuông (theo định lí Pi - ta - go đảo)

b) Xét t/giác ABC vuông tại A (góc A = 900)

=> góc B + góc C =  900 (...)

hay 2. góc B2 + 2.góc C2 = 900

=> 2.( góc B2 + góc C2) = 900

=> góc B2 + góc C2 = 900 : 2 = 450

Xét t/giác IBC có góc I1 + góc B2 + góc C2 = 1800 (Tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> góc I1 = 1800 - (góc B2 + góc C2) = 1800 - 450 = 1350

Vậy góc BIC = 1350

15 tháng 10 2023

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

=>HB*HC=4^2=16

mà HB+HC=10cm

nên HB,HC là hai nghiệm của phương trình:

\(x^2-10x+16=0\)

=>(x-8)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)

Do đó, chúng ta sẽ có 2 trường hợp là \(\left[{}\begin{matrix}BH=8cm;CH=2cm\\BH=2cm;CH=8cm\end{matrix}\right.\)

15 tháng 10 2023

thank you

30 tháng 4 2016

a)

\(BC^2=AC^2+AB^2=6^2+3^2=36+9=45\)

\(BC=\sqrt{45}\left(cm\right)\)

b)

ta có: AE=1/2 AC=6/2=3(cm)

xét tam giác AED và ABD có:

AE=AB=3cm

EAD=BAD(gt)

AD(chung)

=> tam giác AED=ABD(c.g.c)

c)

theo câu b, ta có tam giác AED=ABD(c.c.g)

=> AED=ABD

xét tam igasc BAC và tam giác EAM có :

DBA=AEB(cmt)

AB=AE

CAM(chung)

=> tam giác BAC=EAM(c.g.c)

=> AC=AM 

có CAM=90

=> tam giác CAM vuông cân tại A