K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cách xác định đầu và đuôi: Phần đầu lớn hơn phần đuôi và nó có miệng

Cách xác định hướng di chuyển: khi di chuyển, giun thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi .

8 tháng 10 2019

Các bước di chuyển của giun đất:

+ Giun chuẩn bị bò

+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

+ Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.

+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

→ Đáp án A

17 tháng 10 2016

1.

Đặc điểm chung của động vật:+ Có khả năng di chuyển được.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)vai trò : - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,...- Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,...- Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: chó, ngựa, voi, khỉ,...- Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,... 2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính 
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại: 
- Gây bệnh ở người và động vật
4.Image result for Câu 4 : Trình bày vòng đời của giun đũa?biện pháp : Luôn luôn rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn,  vệ sinh cơ thể và nhà cửa sạch sẽ. 
17 tháng 10 2016

hình như bài này mình học rồi thì phải :v

 

28 tháng 2 2019

* Hoạt động bò của thằn lằn:

    + Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước.

    + Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước.

    + Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước .

 * Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

  * Hoạt động bò của thằn lằn: 

    + Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước. 

    + Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước. 

    + Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước . 

 * Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

31 tháng 1 2020

    Thân uốn về bên phải, đuôi uốn về bên trái, cả hai tì vào đất phối hợp với chi trước bên phải và chi sau bên trái cố định vào đất, đồng thời chi trước bên trái và chi sau bên phải di động kéo con vật về phía trước.

 - Vì thằn lằn có chân nhắn và yếu nên thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn liên tục phối hợp với chi giúp nó di chuyển.

 Hình 38.2 SGK Sinh học 7 đúng ko ạ ( NẾU SAI CHO E XIN LỖI ........) Chúc cj hc tốt .........!!!

    17 tháng 11 2019

    Khi dùng kim châm nhẹ vào đầu giun : giun co lại rất nhanh

    khi dùng kim châm nhẹ vào giữa thân giun : gin co lại chậm hơn

    khi dùng kim châm nhẹ vào đuôi giun : giun co lại chậm hơn nữa

    k mình nha

    17 tháng 11 2019

    đầu:co lại rất nhanh

    thân ( giữa):co lại chậm hơn

    đuôi:co lại chậm hơn nữa

    19 tháng 1 2016

    Thân uốn về bên phải, đuôi uốn về bên trái, cả hai tì vào đất phối hợp với chi trước bên phải và chi sau bên trái cố địng vào đất đồng thới chi trước bên trái và chi sau bên phải di động kéo con vật về phía trước
    - Vì thằn lằn có chân ngắn và yếu nên thân và đuôi tì vào đất , cử động uốn liên tục phối hợp với chi giúp nó di chuyển

    24 tháng 4 2016

    hai con ni hay hè 

     

    15 tháng 6 2016

    a)

    v1 v2 v  

    Khi di chuyển từ đầu tàu đến đuôi tàu: \(v=40-5=35(km/s)\)

    b)

    v1 v2 v

    v=40-5=35(km/s)v=40-5=35(km/s)

    Khi di chuyển từ đuôi lên đầu tàu: \(v'=40+5=45(km/s)\)

    c)

    v1 v2 v

    Khi người đó di chuyển theo chiều ngang con tàu: \(v=\sqrt{40^2+5^2}\approx40,3(km/s)\)

    15 tháng 6 2016

    Bạn Phương làm rất tốt haha