K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =>2x^3=58-4=54

=>x^3=27

=>x=3

b; =>(5-x)^5=2^5

=>5-x=2

=>x=3

c: =>(5x-6)^3=4^3

=>5x-6=4

=>5x=10

=>x=2

d: (3x)^3=(2x+1)^3

=>3x=2x+1

=>x=1

12 tháng 8 2023

1=>2x3=54
=>x3=27  =>x=3
2=>(5-x)5=25
=>5-x=2
=>x=3
3=>(5x-6)3=43
=>5x-6=4
=>5x=10=>x=2
4=>3x=2x+1
=>x=1

16 tháng 9 2023

a)

x + 1 chia hết -5 và -10 < x < 20

x + 1 = -5k và -10 < x < 20

x = -5k - 1 và -10 < x < 20

x ϵ {-6; -1; 4; 9; 14; 19}

b)

-5 chia hết x - 1

x - 1 ϵ Ư(-5) hay x - 1 ϵ {1; 5; -1; -5}

x ϵ {2; 6; 0; -4}

c)

x + 3 chia hết x - 1

(x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

4 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

d)

3x + 2 chia hết x - 1

(3x + 2) - 3(x - 1) chia hết x - 1

5 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

17 tháng 2 2016

a) x - 8 chia hết cho x - 5

x - 5 - 3 chia hết cho x - 5

Mà x - 5 chia hết cho x - 5

Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5

x - 5  thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2

x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4

x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6

x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8 

Vậy x thuộc {2;4;6;8}

b) x - 8 chia hết cho x - 6

x - 6 - 2 chia hết cho x - 6

Mà x - 6 chia hết cho x - 6

Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6

x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

x-  6 = -2 => x=  -2 + 6 = 4

x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5

x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7

x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8 

Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}

17 tháng 2 2016

a ) x - 8 ⋮ x - 5 <=> ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5

Vì x - 5 ⋮ x - 5 , để ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5 <=> 3 ⋮ x - 5 => x - 5 ∈ Ư ( 3 )

         Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }

Ta có : x - 5 = 1 => x = 1 + 5 => x = 6 ( nhận )

           x - 5 = - 1 => x = - 1 + 5 => x = 4 ( nhận )

           x - 5 = 3 => x = 3 + 5 => x = 8 ( nhận )

           x - 5 = - 3 => x = - 3 + 5 => x = 2 ( nhận )

Vậy x ∈ { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

24 tháng 1 2017

a) 21 chia hết cho x + 7 

=> x + 7 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Ta có bảng sau :

x + 71-13-37-721-21
x-6-8-4-100-1414-28

b) -55 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11 ; 55 ; -55}

Còn lại giống câu a

c) 3x - 40 chia hết cho x + 5

3x + 15 - 15 - 40 chia hết cho x + 5

3.(X + 5) - 55 chia hết cho x + 5

=> -55 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11; 55; -55}

Còn lại giống câu a 

16 tháng 10 2018

a) 305 - 5x = 290

5.(61-x) = 290

61-x = 58

x = 3

b) (3x - 24) .25 = 26

3x - 24 = 2

3x = 18

x=6

c) 8 + 3.(x-5)2 = 35

3.(x-5)2 = 27

(x-5)2 = 9 = 32 = (-3)2

=> x - 5 = 3 => x = 8

x-5 = - 3 => x = 2

KL:>.

d) 21 chia hết cho x - 2 

\(\Rightarrow x-2\inƯ_{\left(21\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}.\)

..

rùi bn tự lập bảng xét giá trị nhé

27 tháng 12 2023

Mình làm câu khó thôi nhé.

2x chia hết cho 3

=>(2x+x-x) chia hết cho 3

=>(3x-x) chia hết cho 3

3x chia hết cho 3=>x chia hết cho 3

=>x thuộc B(3)={0;3;6;...}

Vậy x thuộc {0;3;6;...ư}

27 tháng 12 2023

Bổ sung: vì 0<x<40=>x thuộc {3;6;9;...:39}