K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2023

\(I_{V1}=\dfrac{U_1}{R_V};I_{V2}=\dfrac{U_2}{R_V};I_{V3}=\dfrac{U_3}{R_V}\)
\(U_2=\left(2R+R_V\right)I_{V1}=\left(2R+R_V\right)\cdot\dfrac{U_1}{R_V}=U_1\left(\dfrac{2R}{R_V}+1\right)\Leftrightarrow\dfrac{R}{R_V}=\dfrac{\dfrac{U_2}{U_1}-1}{2}\left(1\right)\)
\(U_3=2R\left(I_{V1}+I_{V2}\right)+U_2=2R\left(\dfrac{U_1+U_2}{R_V}\right)+U_2=\dfrac{R}{R_V}\cdot2\left(U_1+U_2\right)+U_2\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow U_3=\left(\dfrac{U_2}{U_1}-1\right)\left(U_1+U_2\right)+U_2\)
thay số ta được: \(5=\left(U_2-1\right)\left(U_2+1\right)+U_2=U^2_2+U_2-1\Leftrightarrow U^2_2+U_2-6=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}U_2=2V\\U_2=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(U_4=2R\left(I_{V1}+I_{V2}+I_{V3}\right)+U_3\)
\(\Leftrightarrow U_4=\dfrac{2R}{R_V}\left(U_1+U_2+U_3\right)+U_3\)
\(\Leftrightarrow U_4=\left(\dfrac{U_2}{U_1}-1\right)\left(U_1+U_2+U_3\right)+U_3\)
\(\Leftrightarrow U_4=\left(2-1\right)\left(1+2+5\right)+5=13V\)

 

2 tháng 8 2018

Đáp án D

Áp dụng điều kiện xuất hiện điều kiện có cộng hưởng.

Cách giải:

+ Khi số chỉ của vôn kế V1 cực đại, tức là U R m a x = U  (có cộng hưởng), khi đó

 

⇒ Z L = Z C 0 = R 2

+ Khi số chỉ của vôn kế V2 đạt cực đại là

với  

U R = I . R = U C m a x Z C . R ⇒ U C m a x U R = 2 , 5

19 tháng 2 2017

Đáp án cần chọn là: D

20 tháng 2 2019

Đáp án cần chọn là: A

17 tháng 5 2021

mắc vôn kế vào AB ta có \(U_V=U_3-U_1\left(1\right)\)

\(U_3=I_3.R_3=\dfrac{U_{MN}}{R_3+R_4}.R_3=\dfrac{15}{10}.3=4,5\left(V\right)\)

\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{U_{MN}}{R_1+R_2}.R_1=\dfrac{15}{5}.2=6\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_V=-1,5\left(V\right)\) dấu trừ ở đây chỉ biểu thị chiều dòng điện thôi bn nhá

vậy cực dương vôn kế nối với điểm B vì ở trên ta thấy Uv=U3-U1 quy ước theo chiều dòng đ đi từ A->B ta đc Uv âm => chiều đúng dòng điện đi từ A->B

nếu mắc Ampe kế ta đc mạch (R1//R3)nt(R2//R4)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+\dfrac{R_2.R_4}{R_2+R_4}=3,3\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I_A=I=\dfrac{U_{MN}}{R_{td}}\approx4,54\left(A\right)\)

28 tháng 11 2022

tại sao Uv = U3-U1

20 tháng 5 2018

Đáp án cần chọn là: C

Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau...
Đọc tiếp

Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp  V

 

thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp uMN lệch pha 0,5π với uND. Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V1 lớn nhất có thể là U1max, giá trị U1max gần với giá trị nào sau đây nhất:

A. 120 V.

B. 90 V

C. 105 V.

D. 85 V

1
17 tháng 12 2017

Đáp án C

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A

→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và

 

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.

→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.

+ Cảm kháng của cuộn dây Ω

 

.

 

+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →

 

 

φY = 600 → φX = 300.

 

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

 

 

.

 

+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.

24 tháng 9 2019

Đáp án A

+ ĐL BHD4:

       (1) => X và Z là L hoặc C

Lại có

    (2). Suy ra Y chắc chắn là R.

+ Có ω C < ω R < ω L  nên nếu tăng ω  từ 0 lên vô cùng thì C cực đại đầu tiên, do đó Z là C còn X là L.

Từ (1) và (2) tìm được  n = 2 , 125 .


Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V 2  chỉ 45 V và ampe...
Đọc tiếp

Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V 2  chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120 c o s 100 π t V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp U M N lệch pha 0 , 5 π với u N D . Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V 1  lớn nhất có thể là U 1 m ax , giá trị U 1 m ax gần với giá trị nào sau đây nhất 120 V

A. 120 V

B. 90 V

C. 105 V

D. 85 V

1
22 tháng 7 2017

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A → ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và  R Y = 40 1 , 5 = 30 Ω

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D sớm pha hơn   u M N một góc 0,5π → X chứa điện trở R X   và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở  R Y